Trắc nghiệm phần đọc đề con trẻ [39_TEST 06_10-20]

Chọn tab phù hợp

Long before they can actually speak, babies pay special attention to the speech they

hear around them. Within the first month of their lives, babies’ responses to the sound of

the human voice will be different from their responses to other sorts of auditory stimuli.

Line    They will stop crying when they hear a person talking, but not if they hear a bell or the

(5)     sound of a rattle. At first, the sounds that an infant notices might be only those words that

receive the heaviest emphasis and that often occur at the ends of utterances. By the time

they are six or seven weeks old, babies can detect the difference between syllables

pronounced with rising and falling inflections. Very soon, these differences in adult stress

and intonation can influence babies’ emotional states and behavior. Long before they

(10)    develop actual language comprehension, babies can sense when an adult is playful or

angry, attempting to initiate or terminate new behavior, and so on, merely on the basis of

cues such as the rate, volume, and melody of adult speech.

 

Adults make it as easy as they can for babies to pick up a language by exaggerating

such cues. One researcher observed babies and their mothers in six diverse cultures and

(15)    found that, in all six languages, the mothers used simplified syntax, short utterances and

nonsense sounds, and transformed certain sounds into baby talk. Other investigators have

noted that when mothers talk to babies who are only a few months old, they exaggerate

the pitch, loudness, and intensity of their words. They also exaggerate their facial

expressions, hold vowels longer, and emphasize certain words.

 

(20)              More significant for language development than their response to general intonation is

observation that tiny babies can make relatively fine distinctions between speech sounds.

other words, babies enter the world with the ability to make precisely those perceptual

discriminations that are necessary if they are to acquire aural language.

 

Babies obviously derive pleasure from sound input, too: even as young as nine months

(25)    they will listen to songs or stories, although the words themselves are beyond their

understanding. For babies, language is a sensory-motor delight rather than the route to

prosaic meaning that it often is for adults.

câu hỏi trắc nghiệm

Nếu từ vựng kém thì hãy chuyển sang tab TỪ VỰNG để học rồi quay trở lại làm

10. What does the passage mainly discuss?

 
 
 
 

11. Why does the author mention a bell and a rattle in lines 4-5?

 
 
 
 

12. Why does the author mention syllables pronounced with rising and falling inflections in lines 7-8?

 
 
 
 

13. The word “diverse” in line 14 is closest in meaning to

 
 
 
 

14. The word “noted” in line 17 is closest in meaning to

 
 
 
 

15. The word “They” in line 18 refers to

 
 
 
 

16. The passage mentions all of the following as ways adults modify their speech when talking to babies EXCEPT

 
 
 
 

17. The word “emphasize” in line 19 is closest in meaning to

 
 
 
 

18. Which of the following can be inferred about the findings described in paragraph 2?

 
 
 
 

19. What point does the author make to illustrate that babies are born with the ability to acquire language?

 
 
 
 

20. According to the author, why do babies listen to songs and stories, even though they cannot understand them?

 
 
 
 

TỪ MỚI BÀI ĐỌC VÀ HỌC TỪ TRÊN MEMRISE

Dưới đây là tổng hợp từ mới của bài và được sắp xếp công phu theo tần suất xuất hiện từ trong bài từ cao đến thấp. Việc sắp xếp này giúp các bạn hình dung được nội dung chính nói về chủ đề gì thông qua các từ lặp lại đó.

Học trên memrise bài đọc này: Click here

DANH SÁCH TỪ VỰNG TRONG BÀI

(Xem trên điện thoại mà không hiển thị hết bảng, xin hãy chuyển chế độ từ xem dọc sang ngang màn hình)

Từ vựng Tần suất Phiên âm Từ loại Nghĩa
baby 34 /’beibi/ n đứa bé mới sinh; trẻ thơ
sound 18 /sound/ adj khoẻ mạnh, tráng kiện, lành mạnh
word 13 /wɜ:d/ n từ
language 13 /ˈlæŋgwɪdʒ/ n tiếng, ngôn ngữ
adult 10 /[‘ædʌlt, ə’dʌlt]/ n người lớn, người đã trưởng thành
speak 7 /spi:k/ v nói, phát ra lời nói
human 7 /’hju:mən/ adj (thuộc) con người, (thuộc) loài người
mother 6 /m^ðər/ n mẹ, mẹ đẻ
meaning 6 /’mi:niɳ/ n nghĩa, ý nghĩa
speech 5 /spi:tʃ/ n sự nói; khả năng nói, năng lực nói; lời nói
different 5 /’difrәnt/ adj khác, khác biệt, khác nhau
difference 5 /ˈdɪfərəns , ˈdɪfrəns/ n sự khác nhau, tình trạng khác nhau; tính khác nhau; sự chênh lệch
response 4 /rɪˈspɒns/ n sự trả lời; câu trả lời
voice 4 /vɔis/ n tiếng, giọng nói (do nói hoặc hát); giọng
talk 4 /tɔ:k/ v nói chuyện, chuyện trò
make 4 /meik/ v làm, chế tạo
long 3 /lɔɳ/ adj dài (không gian, thời gian); xa, lâu
hear 3 /hiə/ v nghe theo, chấp nhận, đồng ý
month 3 /mʌnθ/ n tháng
end 3 /end/ n đầu, đầu mút (dây…); đuôi; đáy (thùng…) đoạn cuối
old 3 /ould/ adj già
develop 3 /di’veləp/ v phát triển, mở mang, mở rộng, khuếch trương, làm cho phát đạt
observe 3 /əbˈzə:v/ v quan sát, theo dõi
exaggerate 3 /ig´zædʒə¸reit/ n thổi phồng, phóng đại, cường điệu
song 3 /sɔɳ/ n sự hát; tiếng hát, thanh nhạc
cry 2 /krai/ n tiếng kêu, tiếng la, tiếng hò hét, tiếng hò reo (vì đau đớn, sợ, mừng rỡ…)
bell 2 /belz/ n cái chuông; nhạc (ở cổ ngựa…)
rattle 2 /rætl/ n cái trống lắc, cái lúc lắc (đồ chơi trẻ con)
notice 2 /’nәƱtis/ n thông tri, yết thị, thông báo
emphasis 2 /´emfəsis/ n sự nhấn mạnh; (ngôn ngữ học) sự nhấn giọng
utterance 2 /´ʌtərəns/ n sự phát biểu, sự bày tỏ
pronounce 2 /prəˈnaʊns/ v tuyên bố, thông báo (nhất là một cách trang trọng, chính thức)
falling 2 /´fɔ:liη/ n sự giảm xuống
stress 2 /strɛs/ n sự căng thẳng; tâm trạng căng thẳng
intonation 2 /¸intə´neiʃən/ n sự ngâm nga
behavior 2 /bɪˈheɪvyər/ n thái độ, hành vi
actual 2 /’æktjuəl/ adj thực sự, thực tế, có thật
cue 2 /kju:/ n (sân khấu) vĩ bạch (tiếng cuối cùng của một diễn viên dùng để nhắc diễn viên khác nói, làm động tác hoặc ra (sân khấu))
diverse 2 /dɪˈvɜrs, daɪˈvɜrs, ˈdaɪvɜrs/ adj gồm nhiều loại khác nhau, linh tinh
short 2 /ʃɔ:t/ adj ngắn, cụt
certain 2 /[‘sə:tn]/ adj chắc, chắc chắn
investigator 2 /in´vestigeitə/ n người điều tra nghiên cứu
note 2 /nout/ n lời ghi chú, lời chú giải
emphasize 2 /ˈɛmfəˌsaɪz/ adj nhấn mạnh
development 2 /dɪˈvel.əp.mənt/ n sự phát triển, sự mở mang, sự mở rộng, sự khuếch trương, sự phát đạt
acquire 2 /ə’kwaiə/ v được, giành được, thu được, đạt được, kiếm được
aural 2 /´ɔ:rəl/ adj (thuộc) hương toát ra (từ hoa…); (thuộc) tinh hoa phát tiết ra
listen 2 /’lisn/ n nghe, lắng nghe
actually 1 /’ӕkt∫Ʊәli/ hoặc /’æktjuəli/ adv thực sự, trên thực tế
pay 1 /pei/ v trả (tiền lương…); nộp, thanh toán
special 1 /’speʃəl/ adj đặc biệt, riêng biệt
attention 1 /ə´tenʃn/ n sự chú ý
around 1 /əˈraʊnd/ adv xung quanh, vòng quanh
live 1 /liv/ v sống
sort 1 /sɔ:t/ n thứ, loại, hạng
auditory 1 /´ɔ:ditəri/ adj (thuộc) sự nghe; (thuộc) thính giác
stimuli 1 /ˈstɪmyələs/ n sự kích thích; tác nhân kích khích
stop 1 /stɔp/ n sự ngừng lại, sự dừng, sự đỗ lại; tình trạng bị ngừng lại
person 1 /ˈpɜrsən/ n con người, người
infant 1 /’infənt/ n đứa bé còn ẵm ngửa, đứa bé dưới 7 tuổi
might 1 /mait/ v có thể, có lẽ
receive 1 /rɪˈsiːv/ v nhận
heaviest 1 /’hevi/ adj nặng, nặng nề ( (nghĩa đen) & (nghĩa bóng))
occur 1 /ə’kə:/ v xảy ra, xảy đến, xuất hiện, tìm thấy
week 1 /wi:k/ n (viết tắt) wk tuần, tuần lễ (thời gian bảy ngày)
detect 1 /dɪ’tekt/ v dò ra, tìm ra, khám phá ra, phát hiện ra
syllable 1 /´siləbl/ n âm tiết
inflection 1 /in´flekʃən/ n chỗ cong, góc cong
influence 1 /ˈɪn.flu.əns/ n ảnh hưởng, tác dụng
emotional 1 /i´mouʃənəl/ adj cảm động, xúc động, xúc cảm
state 1 /steit/ n trạng thái; tình trạng
comprehension 1 /,kɔmpri’hen∫n/ n sự hiểu, sự lĩnh hội, sự nhận thức
sense 1 /sens/ n giác quan
playful 1 /´pleiful/ adj ham vui đùa, khôi hài
angry 1 /´æηgri/ adj giận, tức giận, cáu
attempt 1 /ə’tempt/ n sự cố gắng, sự thử
initiate 1 /ɪˈnɪʃiˌeɪt/ n người đã được vỡ lòng, người đã được khai tâm, người được bắt đầu làm quen với một bộ môn
terminate 1 /’tə:mineit/ n vạch giới hạn, định giới hạn
new 1 /nju:/ adj mới, mới mẻ, mới lạ
merely 1 /’miәli/ adv chỉ, đơn thuần
basis 1 /´beisis/ n nền tảng, cơ sở
rate 1 /reit/ n tỷ lệ
volume 1 /´vɔlju:m/ n (viết tắt) vol quyển, tập, cuốn sách (nhất là thuộc một bộ hay một loạt gắn với nhau)
melody 1 /ˈmɛlədi// n (âm nhạc) giai điệu
easy 1 /’i:zi/ adj thoải mái, thanh thản, không lo lắng; thanh thoát, ung dung
pick 1 /pik/ n sự chọn lọc, sự lựa chọn; quyền lựa chọn
language 1 /ˈlæŋgwɪdʒ/ n tiếng, ngôn ngữ
exaggerate 1 /ig´zædʒə¸reit/ v thổi phồng, phóng đại, cường điệu
researcher 1 /ri´sə:tʃə/ n nhà nghiên cứu
culture 1 /ˈkʌltʃər/ n sự mở mang, sự tu dưỡng, sự trao đổi
found 1 /faund/ v tìm thấy, nấu chảy (kim loại, vật liệu làm thuỷ tinh…),
use 1 /ju:z/ v dùng cái gì cho một mục đích, đưa cái gì vào sử dụng
simplify 1 /ˈsɪm.plə.faɪ/ v đã rút gọn, đã được đơn giản
syntax 1 /´sintæks/ n (ngôn ngữ học) cú pháp
nonsense 1 /’nɒnsns/ n lời nói vô lý, lời nói vô nghĩa; chuyện vô lý; lời nói càn, lời nói bậy; hành động ngu dại, hành động bậy bạ
transform 1 /træns’fɔ:m/ v thay đổi, biến đổi (hình dáng, trạng thái, chức năng)
pitch 1 /pit∫/ n sân (để chơi thể thao có kẻ vạch )
loudness 1 /´laudnis/ n tính chất to, tính chất ầm ĩ
intensity 1 /ɪnˈtɛnsɪti/ n độ mạnh, cường độ
facial 1 /’feiʃəl/ adj (thuộc) mặt
expression 1 /iks’preʃn/ n sự vắt, sự ép, sự bóp
hold 1 /hould/ n sự cầm, sự nắm giữ, sự nắm chặt
vowel 1 /´vauəl/ n (ngôn ngữ học) nguyên âm; chữ nguyên âm
significant 1 /sɪgˈnɪfɪkənt/ adj đầy ý nghĩa, có tính chất gợi ý
general 1 /’dʒenərəli/ adv nói chung, đại thể
observation 1 /obzә:’vei∫(ә)n/ n sự quan sát, sự theo dõi
tiny 1 /ˈtaɪ.ni/ adj rất nhỏ, nhỏ xíu, bé tí
relatively 1 /’relətivli/ adv  tương đối
fine 1 /fain/ adj tốt, nguyên chất (vàng, bạc…)
distinction 1 /dis´tiηkʃən/ n sự phân biệt; điều phân biệt, điều khác nhau
enter 1 /´entə/ v đi vào
ability 1 /ә’biliti/ n năng lực, khả năng, tố chất
precisely 1 /pri´saisli/ adv đúng, chính xác; một cách chính xác, cẩn thận
perceptual 1 /pə’septjuəl/ adj thuộc tri giác; cảm giác; giác quan
discrimination 1 /dis¸krimi´neiʃən/ n sự phân biệt, sự nhận rõ điều khác nhau, sự tách bạch ra
necessary 1 /’nesəseri/ adj cần, cần thiết, thiết yếu
obviously 1 /’ɔbviəsli/ adv một cách rõ ràng; có thể thấy được
derive 1 /di´raiv/ v nhận được từ, lấy được từ, tìm thấy nguồn gốc từ
input 1 /´input/ n cái cho vào
pleasure 1 /ˈplɛʒə(r)/ n niềm vui thích, điều thích thú, điều thú vị
young 1 /jʌɳ/ n trẻ, trẻ tuổi, thiếu niên, thanh niên
story 1 /’stɔ:ri/ n chuyện, câu chuyện; sự tường thuật (những sự kiện, việc.. đã qua)
themselves 1 /ðəm’selvz/ n tự chúng, tự họ, tự
beyond 1 /bi’jɔnd/ adv ở xa, ở phía bên kia
understanding 1 /ˌʌndərˈstændɪŋ/ n trí tuệ, sự hiểu biết, óc thông minh, sự am hiểu
sensory-motor 1 n cảm biến-động cơ
delight 1 /di’lait/ n sự vui thích, sự vui sướng
rather 1 /’rɑ:ðə/ adv thà… hơn, thích… hơn
route 1 /ru:t/ n tuyến đường; lộ trình; đường đi
prosaic 1 /prou´zeiik/ adj không sáng tạo, nôm na, tầm thường, không hay, không giàu óc tưởng tượng
Đọc thêm  Hướng dẫn và trắc nghiệm nghe toefl itp thuộc 30 câu đầu - Mã jcUqBph1l5c

Phần dịch này để các bạn tham khảo. Không khuyến khích xem mục này vì nó sẽ giúp các bạn biết được ý nghĩa của đoạn văn làm ảnh hưởng đến kết quả thực tế khi làm bài trắc nghiệm. Hãy làm hết phần từ vựng, trắc nghiệm rồi mới chuyển qua tab dịch này.

Dưới đây là bản dịch

Bài đọc toefl itp tiếng anh

Long before they can actually speak, babies pay special attention to the speech they hear around them. Within the first month of their lives, babies’ responses to the sound of the human voice will be different from their responses to other sorts of auditory stimuli. They will stop crying when they hear a person talking, but not if they hear a bell or the sound of a rattle. At first, the sounds that an infant notices might be only those words that receive the heaviest emphasis and that often occur at the ends of utterances. By the time they are six or seven weeks old, babies can detect the difference between syllables pronounced with rising and falling inflections. Very soon, these differences in adult stress and intonation can influence babies’ emotional states and behavior. Long before they develop actual language comprehension, babies can sense when an adult is playful or angry, attempting to initiate or terminate new behavior, and so on, merely on the basis of cues such as the rate, volume, and melody of adult speech.

Adults make it as easy as they can for babies to pick up a language by exaggerating such cues. One researcher observed babies and their mothers in six diverse cultures and found that, in all six languages, the mothers used simplified syntax, short utterances and nonsense sounds, and transformed certain sounds into baby talk. Other investigators have noted that when mothers talk to babies who are only a few months old, they exaggerate the pitch, loudness, and intensity of their words. They also exaggerate their facial expressions, hold vowels longer, and emphasize certain words.

More significant for language development than their response to general intonation is observation that tiny babies can make relatively fine distinctions between speech sounds. Other words, babies enter the world with the ability to make precisely those perceptual discriminations that are necessary if they are to acquire aural language

Babies obviously derive pleasure from sound input, too: even as young as nine months they will listen to songs or stories, although the words themselves are beyond their understanding. For babies, language is a sensory-motor delight rather than the route to prosaic meaning that it often is for adults.

bài đọc toefl itp tiếng việt

Mất khá nhiều thời gian trước khi trẻ thực sự có thể nói, trẻ sơ sinh đặc biệt chú ý đến những lời nói mà chúng nghe thấy xung quanh chúng. Trong vòng một tháng đầu đời, phản ứng của trẻ sơ sinh đối với âm thanh của giọng nói của người lớn sẽ khác với phản ứng của chúng đối với các loại kích thích thính giác khác. Chúng sẽ ngừng khóc khi nghe một người nói chuyện, chứ không phải như thế nếu chúng nghe thấy tiếng chuông hoặc tiếng lục lạc. Lúc đầu, những âm thanh mà trẻ sơ sinh nhận biết được có thể chỉ là những từ được nói lớn 1 chút, nhấn mạnh nhất và những từ đó thường được nói ra ở cuối các câu nói. Khi được sáu hoặc bảy tuần tuổi, trẻ sơ sinh có thể phát hiện ra sự khác biệt giữa các âm tiết phát âm với các biến đổi tăng và giảm. Rất nhanh sau đó, những khác biệt về cảm xúc trong lời nói của người lớn (có thể là giận dữ) và ngữ điệu có thể ảnh hưởng đến trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ sơ sinh. Mất nhiều thời gian trước khi trẻ phát triển khả năng hiểu ngôn ngữ thực tế, trẻ sơ sinh có thể cảm nhận được khi người lớn đùa giỡn hoặc tức giận, cố gắng bắt đầu hoặc chấm dứt hành vi mới (có thể là cố hiểu tại sao người lớn có hành vi như thế), v.v., chỉ dựa trên các dấu hiệu như tốc độ, âm lượng và giai điệu của lời nói của người lớn.

Người lớn giúp trẻ sơ sinh tiếp nhận ngôn ngữ dễ dàng nhất có thể bằng cách thể hiện nhiều và rõ nét hơn những tín hiệu (cảm xúc trong lời nói, vui, buồn..) như vậy. Một nhà nghiên cứu đã quan sát trẻ sơ sinh và mẹ của chúng ở sáu nền văn hóa khác nhau và nhận thấy rằng, trong tất cả sáu ngôn ngữ, các bà mẹ đã sử dụng cú pháp đơn giản, cách nói ngắn gọn và âm thanh vô nghĩa, và chuyển một số âm thanh nhất định cho giống với tiếng nói của trẻ nhỏ. Các nhà điều tra khác đã lưu ý rằng khi các bà mẹ nói chuyện với những đứa trẻ mới vài tháng tuổi, họ sẽ nâng tông giọng lên cao độ, độ to và cường độ của lời nói. Họ cũng cường điệu hóa khuôn mặt của họ hơn – ý là dùng cả biểu cảm khuôn mặt để giao tiếp với con-, giữ nguyên âm lâu hơn và nhấn mạnh các từ nhất định.

Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ sẽ có ý nghĩa hơn đối với phản ứng của chúng đối ngữ điệu xung quanh mà chúng quan sát được, điều đó được nhận ra bởi  những đứa trẻ nhỏ có thể phân biệt tương đối tốt giữa các âm thanh lời nói. Nói cách khác, trẻ sơ sinh bước vào thế giới cần có khả năng có được sự phân biệt chính xác những nhận thức đó nếu trẻ muốn tiếp thu ngôn ngữ âm thanh.

Trẻ sơ sinh rõ ràng cũng nhận được niềm vui khi nghe được âm thanh: ngay cả khi trẻ chín tháng tuổi, chúng sẽ nghe các bài hát hoặc câu chuyện, mặc dù bản thân các từ này đã vượt quá sự hiểu biết của chúng. Đối với trẻ sơ sinh, ngôn ngữ là niềm vui của giác quan-vận động chứ không phải  là con đường dẫn đến việc hiểu nghĩa, việc đó thường dành cho người lớn.

Dưới đây là video chữa đề. Các bạn xem để biết cách tư duy làm bài cũng như kỹ năng làm. Mấu chốt vẫn là từ vựng. Nếu yếu từ vựng thì không nên xem. Hãy quay lại tab từ vựng để học.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

error: Content is protected !!
Hotline: 039.2266.928
Khóa học Toefl
Phone now