Trắc nghiệm phần đọc đề thực vật [166_TEST 32_42-50]

Chọn tab phù hợp

Plants are subject to attack and infection by a remarkable variety of symbiotic

species and have evolved a diverse array of mechanisms designed to frustrate the

potential colonists. These can be divided into preformed or passive defense mechanisms

and inducible or active systems. Passive plant defense comprises physical and chemical

(5)      barriers that prevent entry of pathogens, such as bacteria, or render tissues unpalatable

or toxic to the invader. The external surfaces of plants, in addition to being covered by

an epidermis and a waxy cuticle, often carry spiky hairs known as trichomes, which

either prevent feeling by insects or may even puncture and kill insect Iarvae. Other

trichomes are sticky and glandular and effectively trap and immobilize insects.

 

(10)               If the physical barriers of the plant are breached, then preformed chemicals may

inhibit or kill the intruder, and plant tissues contain a diverse array of toxic or

potentially toxic substances, such as resins, tannins, glycosides, and alkaloids, many of

which are highly effective deterrents to insects that feed on plants. The success of the

Colorado beetle in infesting potatoes, for example, seems to be correlated with its high

(15)    tolerance to alkaloids that normally repel potential pests. Other possible chemical

defenses, while not directly toxic to the parasite, may inhibit some essential step in the

establishment of a parasitic relationship. For example, glycoproteins in plant cell walls

may inactivate enzymes that degrade cell walls. These enzymes are often produced by

bacteria and fungi.

 

(20)              Active plant defense mechanisms are comparable to the immune system of

vertebrate animals, although the cellular and molecular bases are fundamentally

different. Both, however, are triggered in reaction to intrusion, implying that the host

has some means of recognizing the presence of a foreign organism. The most dramatic

example of an inducible plant defense reaction is the hypersensitive response. In the

(25)    hypersensitive response, cells undergo rapid necrosis–that is, they become diseased

and die–after being penetrated by a parasite; the par a site itself subsequently ceases to

grow and is therefore restricted to one or a few cells around the entry site. Several

theories have been put forward to explain the basis of hypersensitive resistance.

câu hỏi trắc nghiệm

Nếu từ vựng kém thì hãy chuyển sang tab TỪ VỰNG để học rồi quay trở lại làm

42. What does the passage mainly discuss?

 
 
 
 

43. The phrase “subject to” in line 1 is closest in meaning to

 
 
 
 

44. The word “puncture” in line 8 is closest in meaning to

 
 
 
 

45. The word “which” in line 13 refers to

 
 
 
 

46. Which of the following substances does the author mention as NOT necessarily being toxic to the Colorado beetle?

 
 
 
 

47. Why does the author mention “glycoproteins” in line 17?

 
 
 
 

48. The word “dramatic” in line 23 could best be replaced by

 
 
 
 

49. Where in the passage does the author describe an active plant defense reaction ?

 
 
 
 

50. The passage most probably continues with a discussion of theories on

 
 
 
 

TỪ MỚI BÀI ĐỌC VÀ HỌC TỪ TRÊN MEMRISE

Dưới đây là tổng hợp từ mới của bài và được sắp xếp công phu theo tần suất xuất hiện từ trong bài từ cao đến thấp. Việc sắp xếp này giúp các bạn hình dung được nội dung chính nói về chủ đề gì thông qua các từ lặp lại đó.

Học trên memrise bài đọc này: Click here

DANH SÁCH TỪ VỰNG TRONG BÀI

(Xem trên điện thoại mà không hiển thị hết bảng, xin hãy chuyển chế độ từ xem dọc sang ngang màn hình)

Từ vựng Tần suất Phiên âm Từ loại Nghĩa
plant 20 /plænt , plɑnt/ n thực vật
defense 15 /di’fens/ n cái để bảo vệ, vật để chống đỡ, vật để chặn lại
mechanism 8 /´mekə¸nizəm/ n máy móc, cơ cấu, cơ chế, thể chế (nghĩa đen) & (nghĩa bóng)
active 6 /’æktiv/ adj tích cực, hoạt động; nhanh nhẹn, linh lợi
chemical 6 /ˈkɛmɪkəl/ adj (thuộc) hoá học
toxic 6 /´tɔksik/ adj độc
insect 5 /ˈɪn.sekt/ n (động vật học) sâu bọ, côn trùng
cell 5 /sel/ n tế bào
system 4 /’sistəm/ n hệ thống; chế độ
barrier 4 /’bæriә(r)/ n chướng ngại vật
hypersensitive 4 /¸haipə´sensitiv/ adj (tâm lý) quá dễ xúc cảm, quá đa cảm
potential 3 /pəˈtenʃl/ adj tiềm năng; tiềm tàng
passive 3 /’pæsiv/ adj bị động, thụ động
physical 3 /´fizikl/ adj (thuộc) vật chất
tissue 3 /’tɪ∫u:/ n một loạt, một chuỗi liên quan với nhau, một chuỗi đan xen với nhau
inhibit 3 /in’hibit/ v ngăn chặn, hạn chế, kiềm chế
substance 3 /’sʌbstəns/ n chất liệu; vật chất
example 3 /ig´za:mp(ə)l/ n thí dụ, ví dụ
alkaloid 3 /´ælkə¸lɔid/ n (hoá học) ancaloit
parasite 3 /ˈpærəˌsaɪt/ n (sinh vật học) động, thực vật ký sinh
immune 3 /i´mju:n/ adj miễn khỏi, được miễn (cái gì)
animal 3 /’æniməl/ n động vật, thú vật
reaction 3 /ri:’ækʃn/ n sự phản tác dụng, sự phản ứng lại
mean 3 /mi:n/ adj trung bình, vừa, ở giữa
response 3 /rɪˈspɒns/ n sự trả lời; câu trả lời
theory 3 /ˈθɪr.i/ n học thuyết, lý thuyết (nhằm giải thích sự việc hoặc sự kiện)
diverse 2 /dɪˈvɜrs, daɪˈvɜrs, ˈdaɪvɜrs/ adj gồm nhiều loại khác nhau, linh tinh
array 2 /ə’rei/ n dãy sắp xếp ngay ngắn; hàng ngũ chỉnh tề
preform 2 /pri:´fɔ:m/ v hình thành trước, tạo thành trước
inducible 2 adj có thể xui khiến
prevent 2 /pri’vent/ v ngăn cản; ngăn chặn, ngăn ngừa
entry 2 /ˈɛntri/ n sự đi vào
bacteria 2 /bæk’tiəriə/ n vi khuẩn
cover 2 /’kʌvə/ n vỏ, vỏ bọc, cái bọc ngoài; bìa sách; phong bì
often 2 /’ɔ:fn/ adv thường, hay, luôn, năng
trichome 2 n cấu trúc hình tóc lông
puncture 2 /´pʌηktʃə/ n sự đâm, sự châm, sự chích; lỗ đâm, lỗ châm, lỗ chích, lỗ thủng
kill 2 /kil/ v giết, giết chết, làm chết, diệt ( (nghĩa đen) & (nghĩa bóng))
diverse 2 /dɪˈvɜrs, daɪˈvɜrs, ˈdaɪvɜrs/ adj gồm nhiều loại khác nhau, linh tinh
tannin 2 /’tænin/ n (hoá học) tanin (chất tiết từ vỏ cây để thuộc da)
resin 2 /’rezin/ n nhựa thông
glycoside 2 n glicozit
success 2 /sәk’ses/ n sự thành công, sự thắng lợi, sự thành đạt
beetle 2 /bi:tl/ n cái chày
potential 2 /pəˈtenʃl/ adj tiềm năng; tiềm tàng
parasitic 2 /¸pærə´sitik/ adj sống ăn bám, như vật ký sinh; do vật ký sinh gây ra
relationship 2 /ri’lei∫әn∫ip/ n mối quan hệ, mối liên hệ
glycoprotein 2 n (hoá học) glucoprotein
wall 2 /wɔ:l/ n tường, vách
enzyme 2 /´enzaim/ n (hoá học), (sinh vật học) Enzim
produce 2 /prɔ’dju:s/ n sản lượng,sản vật, sản phẩm
dramatic 2 /drə’mætik/ adj kịch, như kịch, như đóng kịch, thích hợp với sân khấu
subject 1 sʌbdʒɪkt ; v. səbˈdʒɛkt/ n chủ đề; vấn đề; đề tài
attack 1 /ə’tæk/ n sự tấn công, sự công kích
infection 1 /ɪnˈfek.ʃən/ n sự nhiễm trùng
remarkable 1 /ri’ma:kәb(ә)l/ adj đáng chú ý, đáng để ý
variety 1 /və’raiəti/ n sự đa dạng, tính chất không như nhau; trạng thái khác nhau, trạng thái muôn màu muôn vẻ; tính chất bất đồng
symbiotic 1 /¸simbi´ɔtik/ adj (sinh vật học) cộng sinh
species 1 /’spi:ʃi:z/ n (sinh vật học) loài
evolve 1 /i´vɔlv/ v làm tiến triển; làm tiến hoá
design 1 /di´zain/ n đề cương, bản phác thảo, phác hoạ, đồ án
frustrate 1 /frʌs’treit/ v làm thất bại, làm hỏng
colonist 1 /´kɔlənist/ n người đi khai hoang, người định cư đất mới ( (cũng) colonizer)
divide 1 /di’vaid/ v chia, chia ra, chia cắt, phân ra
defense 1 /di’fens/ n cái để bảo vệ, vật để chống đỡ, vật để chặn lại
comprise 1 /kәm’praiz/ v gồm có, bao gồm
pathogen 1 /´pæθə¸dʒen/ n mầm bệnh, nguồn bệnh
render 1 /’rendə/ v trả, trả lại, hoàn lại; đáp lại
unpalatable 1 /ʌn´pælətəbl/ adj không thú vị
invader 1 /ɪn’veɪdə(r)/ n kẻ xâm lược, kẻ xâm chiếm, kẻ xâm lấn
external 1 /eks’tə:nl/ adj ở ngoài, bên ngoài (hiện tượng…)
surface 1 /ˈsɜrfɪs/ n bề mặt
addition 1 /ə’dɪʃn/ n (toán học) tính cộng; phép cộng; sự cộng lại
epidermis 1 /¸epi´də:mis/ n (sinh vật học) biểu bì
waxy 1 /ˈwæk.si/ adj giống sáp, có bề mặt như sáp, có kết cấu như sáp
cuticle 1 /´kju:tikl/ n biểu bì
carry 1 /ˈkæri/ v mang, vác, khuân, chở; ẵm
spiky 1 /´spaiki/ adj (thực vật học) có bông
hair 1 /heə/ n tóc, lông (người, thú, cây…); bộ lông (thú)
known 1 /nəυn/ v biết; hiểu biết
either 1 /´aiðə/ adj mỗi (trong hai), một (trong hai)
feeling 1 /’fi:liɳ/ n sự cảm thấy; cảm giác, cảm tưởng
even 1 /’i:vn/ adj chẵn, ngay cả, ngay
sticky 1 /’stiki/ adj dính; nhớt; bầy nhầy, nhớp nháp
glandular 1 /´glændjulə/ adj (giải phẫu) (thuộc) tuyến
effectively 1 /i’fektivli/ adv có hiệu lực, có hiệu quả, có ích
trap 1 /træp/ n đồ đạc quần áo, đồ dùng riêng; hành lý
immobilize 1 /i´moubi¸laiz/ v giữ cố định; làm bất động
breach 1 /briːtʃ/ n vi phạm
intruder 1 /in´tru:də/ n người vào bừa; người không mời mà đến (một nơi nào)
contain 1 /kәn’tein/ v chứa đựng, bao hàm, gồm có, bao gồm
array 1 /ə’rei/ n dãy sắp xếp ngay ngắn; hàng ngũ chỉnh tề
potentially 1 /pəˈtenʃəli/ adv tiềm năng; tiềm tàng
highly 1 /´haili/ adv rất, lắm, hết sức, ở mức độ cao
effective 1 /’ifektiv/ adj có kết quả
deterrent 1 /di´terənt/ adj để ngăn cản, để ngăn chặn, để cản trở
feed 1 /fi:d/ n sự ăn, sự cho ăn
infest 1 /in’fest/ v tràn vào quấy phá, tràn vào phá hoại (sâu bọ, giặc cướp…)
potato 1 /pə’teitou/ n cây khoai tây; củ khoai tây; món khoai tây
seem 1 /si:m/ v có vẻ như, dường như, coi bộ
correlate 1 kɒrəˌleɪt/ v có tương quan với nhau; để (hai vật) tương quan với nhau
high 1 /hai/ adj cao
tolerance 1 /’tɔlərəns/ n sự khoan dung, lòng khoan dung; sự tha thứ
normally 1 /’nɔ:məli/ adv thông thường, như thường lệ
repel 1 /ri´pel/ v đẩy đi xa; đẩy lùi
pest 1 /pest/ n kẻ quấy rầy, người làm khó chịu; vật làm khó chịu
possible 1 /’pɔsibəl/ adj có thể, có thể thực hiện được, có thể làm được; có thể tồn tại, có thể xảy ra
directly 1 /dai´rektli/ adv thẳng, ngay, lập tức
essential 1 /əˈsɛnʃəl/ adj (thuộc) bản chất, (thuộc) thực chất
step 1 /step/ n bước, bước đi; bước khiêu vũ
establishment 1 /is’tæbli∫mənt/ n sự thành lập, sự thiết lập, sự kiến lập
inactivate 1 /in´æktiveit/ v làm cho không hoạt động
degrade 1 /di’greid/ v làm giảm giá trị, làm thành đê hèn, làm thành hèn hạ
fungi 1 /’fʌɳgəs/ n nấm
comparable 1 /´kɔmpərəbl/ adj có thể so sánh được
vertebrate 1 /´və:tibrit/ adj có xương sống, có một cột sống (thú, chim..)
although 1 /ɔ:l’ðou/ liên từ dẫu cho, mặc dù
cellular 1 /´seljulə/ adj (thuộc) tế bào
molecular 1 /məˈlek.jə.lɚ/ adj (thuộc) phân tử
base 1 /beis/ n cơ sở, nền, nền tảng, nền móng
fundamentally 1 /¸fʌndə´mentəli/ adv về cơ bản
different 1 /’difrәnt/ adj khác, khác biệt, khác nhau
both 1 /bɘʊθ/ adj cả hai
however 1 /hau´evə/ adv tuy nhiên, tuy thế, tuy vậy
trigger 1 /´trigə/ n cò súng
intrusion 1 /in´tru:ʒən/ n sự ấn bừa, sự tống ấn, sự đưa bừa; sự bị ấn bừa, sự bị đưa bừa
imply 1 /im’plai/ v ý nói; ngụ ý; bao hàm ý
host 1 /houst/ n chủ nhà
recognize 1 /’rekəgnaiz/ v công nhận, thừa nhận, chấp nhận
presence 1 /’prezns/ n sự hiện diện, sự có mặt
foreign 1 /’fɔrin/ adj (thuộc) nước ngoài, từ nước ngoài, ở nước ngoài
organism 1 /’ɔ:gənizm/ n cơ thể; sinh vật
undergo 1 /,ʌndə’gou/ v chịu đựng, trải qua (khó khăn, đau đớn)
necrosis 1 /ne´krousis/ n (sinh vật học) sự chết hoại
become 1 /bi´kʌm/ v trở nên, trở thành
disease 1 /di’zi:z/ n căn bệnh, bệnh tật
die 1 /daɪ/ v chết, mất, từ trần; băng hà (vua); hy sinh
penetrate 1 /ˈpɛnɪˌtreɪt/ v thâm nhập, lọt vào; nhìn xuyên qua
par 1 /pa:/ adj (từ mỹ,nghĩa mỹ) trung bình; bình thường
site 1 /sait/ n nơi, chỗ, vị trí
itself 1 /it´self/ n bản thân cái đó, bản thân điều đó, bản thân con vật đó
subsequently 1 /´sʌbsikwəntli/ adj rồi thì, rồi sau đó
cease 1 /si:s/ v dừng, ngừng, ngớt, thôi, hết, tạnh
grow 1 /grou/ v lớn, lớn lên (người)
therefore 1 /’ðeəfɔ:(r)/ adv bởi vậy, cho nên, vì thế, vậy thì
restrict 1 /ris´trikt/ v hạn chế, giới hạn
around 1 /əˈraʊnd/ adv xung quanh, vòng quanh
several 1 /’sevrəl/ adj vài
put 1 /put/ v để, đặt, bỏ, đút, cho vào (ở đâu, vào cái gì…)
explain 1 /iks’plein/ v giải thích, thanh minh
forward 1 /ˈfɔrwərd/ adj ở trước, phía trước, tiến lên, tiến về phía trước
basis 1 /´beisis/ n nền tảng, cơ sở
resistance 1 /rɪ’zɪstəns/ n sự chống cự, sự kháng cự, sự cưỡng lại
Đọc thêm  Đề 10: Đề thi toefl itp 25 câu sau

Phần dịch này để các bạn tham khảo. Không khuyến khích xem mục này vì nó sẽ giúp các bạn biết được ý nghĩa của đoạn văn làm ảnh hưởng đến kết quả thực tế khi làm bài trắc nghiệm. Hãy làm hết phần từ vựng, trắc nghiệm rồi mới chuyển qua tab dịch này.

Dưới đây là bản dịch

Bài đọc toefl itp tiếng anh

Plants are subject to attack and infection by a remarkable variety of symbiotic species and have evolved a diverse array of mechanisms designed to frustrate the potential colonists. These can be divided into preformed or passive defense mechanisms and inducible or active systems. Passive plant defense comprises physical and chemical barriers that prevent entry of pathogens, such as bacteria, or render tissues unpalatable or toxic to the invader. The external surfaces of plants, in addition to being covered by an epidermis and a waxy cuticle, often carry spiky hairs known as trichomes, which either prevent feeling by insects or may even puncture and kill insect Iarvae. Other trichomes are sticky and glandular and effectively trap and immobilize insects.

If the physical barriers of the plant are breached, then preformed chemicals may inhibit or kill the intruder, and plant tissues contain a diverse array of toxic or potentially toxic substances, such as resins, tannins, glycosides, and alkaloids, many of which are highly effective deterrents to insects that feed on plants. The success of the Colorado beetle in infesting potatoes, for example, seems to be correlated with its high tolerance to alkaloids that normally repel potential pests. Other possible chemical defenses, while not directly toxic to the parasite, may inhibit some essential step in the establishment of a parasitic relationship. For example, glycoproteins in plant cell walls may inactivate enzymes that degrade cell walls. These enzymes are often produced by bacteria and fungi.

Active plant defense mechanisms are comparable to the immune system of vertebrate animals, although the cellular and molecular bases are fundamentally different. Both, however, are triggered in reaction to intrusion, implying that the host has some means of recognizing the presence of a foreign organism. The most dramatic example of an inducible plant defense reaction is the hypersensitive response. In the hypersensitive response, cells undergo rapid necrosis–that is, they become diseased and die–after being penetrated by a parasite; the par a site itself subsequently ceases to grow and is therefore restricted to one or a few cells around the entry site. Several theories have been put forward to explain the basis of hypersensitive resistance.

bài đọc toefl itp tiếng việt

Thực vật là đối tượng bị tấn công và lây nhiễm bởi nhiều loài cộng sinh đặc biệt và chúng đã đã phát triển một loạt các cơ chế được thiết kế để làm nản lòng các thực dân tiềm năng (tức là tiết ra các chất để né tránh sự tấn công và lây nhiễm của các loài ký sinh). Chúng có thể được chia thành cơ chế phòng thủ thụ động hoặc định dạng sẵn và hệ thống cảm ứng hoặc chủ động (tức là cơ chế đó có thể thủ động hoặc khi bị tấn công sẽ tạo ra luôn để phòng bị) . Phòng vệ thực vật thụ động bao gồm các hàng rào vật lý và hóa học ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh, chẳng hạn như vi khuẩn, hoặc làm cho các mô không hấp dẫn hoặc độc hại đối với kẻ xâm lược. Các bề mặt bên ngoài của thực vật, ngoài việc được bao phủ bởi lớp biểu bì và lớp biểu bì dạng sáp, thường mang những sợi lông nhọn được gọi là lông tơ, có tác dụng ngăn chặn việc thu hút côn trùng hoặc thậm chí có thể đâm thủng và giết chết ấu trùng của côn trùng. Các loài lông tơ khác dính và có tuyến, bẫy và khiến côn trùng bất động hiệu quả.

Nếu các rào cản vật lý của thực vật bị phá vỡ, thì các hóa chất được tạo sẵn có thể ức chế hoặc tiêu diệt kẻ xâm nhập và các mô thực vật chứa nhiều chất độc hại hoặc có khả năng gây độc, chẳng hạn như nhựa, tannin, glycoside và alkaloid, nhiều trong số đó có hàm lượng cao ngăn chặn côn trùng ăn thực vật hiệu quả. Ví dụ, sự thành công của bọ cánh cứng Colorado trong việc phá hại khoai tây dường như tương quan với khả năng chống chịu cao của nó đối với các chất alkaloid thường đẩy lùi sâu bệnh tiềm ẩn. Các biện pháp phòng vệ hóa học có thể có khác, mặc dù không gây độc trực tiếp cho ký sinh trùng, nhưng có thể ức chế một số bước thiết yếu trong việc thiết lập mối quan hệ cộng sinh. Ví dụ, glycoprotein trong thành tế bào thực vật có thể vô hiệu hóa các enzym phân hủy thành tế bào. Các enzym này thường được sản xuất bởi vi khuẩn và nấm.

Cơ chế bảo vệ tích cực của thực vật có thể so sánh với hệ thống miễn dịch của động vật có xương sống, mặc dù cơ sở tế bào và phân tử về cơ bản là khác nhau. Tuy nhiên, cả hai đều được kích hoạt để phản ứng với sự xâm nhập, ngụ ý rằng vật chủ có một số phương tiện-cách để nhận biết sự hiện diện của sinh vật ngoại lai. Ví dụ ấn tượng nhất về phản ứng tự vệ của thực vật có thể cảm ứng được là phản ứng nhậy bén. Trong phản ứng nhậy bén, các tế bào bị hoại tử nhanh chóng – tức là chúng bị bệnh và chết – sau khi bị ký sinh trùng xâm nhập; bản thân những chỗ bị hoại tử sau đó không phát triển nữa và do bị hạn chế bởi một hoặc một vài tế bào vị trí xung quanh khó để đưa dưỡng chất vào. Một số lý thuyết đã được đưa ra để giải thích cơ sở của sự đề kháng nhậy bén.

Dưới đây là video chữa đề. Các bạn xem để biết cách tư duy làm bài cũng như kỹ năng làm. Mấu chốt vẫn là từ vựng. Nếu yếu từ vựng thì không nên xem. Hãy quay lại tab từ vựng để học.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

error: Content is protected !!
Hotline: 039.2266.928
Khóa học Toefl
Phone now