Chọn tab phù hợp
The sculptural legacy that the new United States inherited from its colonial
predecessors was far from a rich one, and in fact, in 1776 sculpture as an art form was
still in the hands of artisans and craftspeople. Stone carvers engraved their motifs of
Line skulls and crossbones and other religious icons of death into the gray slabs that we still
(5) see standing today in old burial grounds. Some skilled craftspeople made intricately
carved wooden ornamentations for furniture or architectural decorations, while others
caved wooden shop signs and ships’ figureheads. Although they often achieved
expression and formal excellence in their generally primitive style, they remained
artisans skilled in the craft of carving and constituted a group distinct from what we
(10) normally think of as “sculptors” in today’s use of the word.
On the rare occasion when a fine piece of sculpture was desired, Americans turned
to foreign sculptors, as in the 1770’s when the cities of New York and Charleston,
South Carolina, commissioned the Englishman Joseph Wilton to make marble statues
of William Pitt. Wilton also made a lead equestrian image of King George III that was
(15) created in New York in 1770 and torn down by zealous patriots six years later. A few
marble memorials with carved busts, urns, or other decorations were produced in
England and brought to the colonies to be set in the walls of churches-as in King’s
Chapel in Boston. But sculpture as a high art, practiced by artists who knew both the
artistic theory of their Renaissance-Baroque-Rococo predecessors and the various
(20) technical procedures of modeling, casting, and carving rich three-dimensional forms,
was not known among Americans in 1776. Indeed, for many years thereafter, the
United States had two groups from which to choose – either the local craftspeople or
the imported talent of European sculptors.
The eighteenth century was not one in which powered sculptural conceptions were
(25) developed. Add to this the timidity with which unschooled artisans – originally trained as
stonemasons, carpenters, or cabinetmakers – attacked the medium from which they
sculpture made in the United States in the late eighteenth century.
câu hỏi trắc nghiệm
Nếu từ vựng kém thì hãy chuyển sang tab TỪ VỰNG để học rồi quay trở lại làm
TỪ MỚI BÀI ĐỌC VÀ HỌC TỪ TRÊN MEMRISE
Dưới đây là tổng hợp từ mới của bài và được sắp xếp công phu theo tần suất xuất hiện từ trong bài từ cao đến thấp. Việc sắp xếp này giúp các bạn hình dung được nội dung chính nói về chủ đề gì thông qua các từ lặp lại đó.
Học trên memrise bài đọc này: Click here
DANH SÁCH TỪ VỰNG TRONG BÀI
(Xem trên điện thoại mà không hiển thị hết bảng, xin hãy chuyển chế độ từ xem dọc sang ngang màn hình)
Từ vựng | Tần suất | Phiên âm | Từ loại | Nghĩa |
sculptor | 9 | /´skʌlptə/ | n | nhà điêu khắc; thợ chạm |
sculpture | 8 | /´skʌlptʃə/ | n | nghệ thuật điêu khắc, nghệ thuật chạm trổ; bức tượng |
art | 8 | /ɑ:t/ | n | tài khéo léo, kỹ xảo |
word | 5 | /wɜ:d/ | n | từ |
artisan | 4 | /,ɑ:ti’zæn/ | n | thợ thủ công |
craftspeople | 4 | n | thợ thủ công | |
stone | 4 | /stoun/ | n | đá; loại đá |
made | 4 | /meid/ | v | làm, chế tạo |
sign | 4 | /sain/ | n | dấu, dấu hiệu, ký hiệu; mật hiệu |
form | 3 | /fɔ:m/ | n | hình, hình thể, hình dạng, hình dáng |
skill | 3 | /skil/ | n | ( + at something/doing something) sự khéo léo, sự khéo tay; sự tinh xảo |
decoration | 3 | /¸dekə´reiʃən/ | n | sự trang hoàng |
carving | 3 | /’kɑ:viη/ | n | nghệ thuật khắc, nghệ thuật tạc, nghệ thuật chạm |
make | 3 | /meik/ | v | làm, chế tạo |
marble | 3 | /ma:bl/ | n | đá hoa, cẩm thạch |
urn | 3 | /ɜːn/ | n | cái lư; cái vạc, cái bình, cái vại, thùng phiếu (bầu cử) |
decoration | 3 | /¸dekə´reiʃən/ | n | sự trang hoàng |
produce | 3 | /prɔ’dju:s/ | n | sản lượng,sản vật, sản phẩm |
carving | 3 | /’kɑ:viη/ | n | nghệ thuật khắc, nghệ thuật tạc, nghệ thuật chạm |
local | 3 | /’ləʊk(ə)l/ | adj | địa phương |
import | 3 | /im´pɔ:t/ | n | sự nhập, sự nhập khẩu (hàng hoá) |
sculptural | 2 | /´skʌlptʃərəl/ | adj | (adj) thuộc điêu khắc |
predecessor | 2 | /’pri:disesə/ | n | người tiền nhiệm, người đảm nhiệm trước, người phụ trách trước (công tác gì…) |
rich | 2 | /ritʃ/ | adj | giàu, giàu có, có nhiều tiền, có của cải |
still | 2 | /stil/ | adv | vẫn, vẫn còn |
carver | 2 | /’kɑ:və/ | n | thợ chạm, thợ khắc |
motif | 2 | /moʊˈtif/ | n | (văn học) chủ đề quán xuyến |
see | 2 | /si:/ | v | thấy, trông thấy, nhìn thấy; xem, quan sát, xem xét |
today | 2 | /tə’dei/ | n | hôm nay, ngày này, ngày hôm nay |
burial | 2 | /’beriəl/ | n | việc chôn cất, việc mai táng |
ground | 2 | /graund/ | n | mặt đất, đất |
wooden | 2 | /´wudən/ | adj | làm bằng gỗ |
ornamentation | 2 | /¸ɔ:nəmen´teiʃən/ | n | sự trang hoàng, sự trang trí |
shop | 2 | /ʃɔp/ | n | cửa hàng, cửa hiệu (như) store |
group | 2 | /gru:p/ | n | nhóm |
distinct | 2 | /dis’tiɳkt/ | adj | riêng, riêng biệt; khác biệt |
today | 2 | /tə’dei/ | n | hôm nay, ngày này, ngày hôm nay |
rare | 2 | /reə/ | adj | hiếm, hiếm có, ít có |
fine | 2 | /fain/ | adj | tốt, nguyên chất (vàng, bạc…) |
foreign | 2 | /’fɔrin/ | adj | (thuộc) nước ngoài, từ nước ngoài, ở nước ngoài |
year | 2 | /jə:/ | n | năm |
memorial | 2 | /mə´mɔ:riəl/ | adj | (thuộc) kỷ niệm; để ghi nhớ, để kỷ niệm |
set | 2 | /set/ | v | để, đặt |
church | 2 | /tʃə:tʃ/ | n | nhà thờ |
artist | 2 | /’ɑ:tist/ | n | nghệ sĩ |
predecessor | 2 | /’pri:disesə/ | n | người tiền nhiệm, người đảm nhiệm trước, người phụ trách trước (công tác gì…) |
rich | 2 | /ritʃ/ | adj | giàu, giàu có, có nhiều tiền, có của cải |
European | 2 | /¸juərə´pi:ən/ | adj | châu âu |
carpenter | 2 | /’kɑ:pintə/ | n | thợ mộc |
cabinetmaker | 2 | /ˈkæb.ən.ətˌmeɪ.kɚ/ | n | thợ làm tủ |
legacy | 1 | /´legəsi/ | n | tài sản kế thừa, gia tài, di sản |
inherited | 1 | /ɪnˈherɪtɪd/ | v | được kế tục |
colonial | 1 | /kə´lounjəl/ | adj | thuộc địa; thực dân |
far | 1 | /fɑ:/ | adj | xa, xa xôi, xa xăm |
fact | 1 | /fækt/ | n | việc, sự việc |
hand | 1 | /hænd/ | n | tay, bàn tay (ngừơi); bàn chân trước (loài vật bốn chân) |
engrave | 1 | /in’greiv/ | v | khắc, trổ, chạm |
skull | 1 | /skʌl/ | n | sọ, đầu lâu |
crossbone | 1 | /ˈkrɑːs.boʊnz/ | n | xương chéo |
icon | 1 | /’aikon/ | n | tượng, hình tượng, thần tượng |
death | 1 | /deθ/ | n | sự chết; cái chết |
gray | 1 | /grei/ | n | xám |
slab | 1 | /slæb/ | n | phiến, tấm, thanh, miếng (đá, gỗ..) |
standing | 1 | /´stændiη/ | n | sự đứng; thế đứng |
old | 1 | /ould/ | adj | già |
intricately | 1 | /ˈɪn.trə.kət.li/ | adv | rắc rối, phức tạp |
furniture | 1 | /’fə:nitʃə/ | n | đồ đạc (trong nhà) |
architectural | 1 | /¸a:ki´tektʃərəl/ | adj | (thuộc) kiến trúc |
ship | 1 | /ʃɪp/ | n | tàu, tàu thủy |
figurehead | 1 | /ˈfɪɡ.jɚ.hed/ | n | hình đầu |
although | 1 | /ɔ:l’ðou/ | liên từ | dẫu cho, mặc dù |
achieve | 1 | /ə’t∫i:v/ | v | đạt được, giành được (thành quả) |
expression | 1 | /iks’preʃn/ | n | sự vắt, sự ép, sự bóp |
formal | 1 | /fɔ:ml/ | adj | hình thức |
excellence | 1 | /’eksələns/ | n | sự trội hơn, sự xuất sắc, sự ưu tú; tính ưu tú |
primitive | 1 | /ˈprɪm.ə.t̬ɪv/ | adj | nguyên thuỷ, ban sơ |
generally | 1 | /’dʒenərəli/ | adv | nói chung, đại thể |
style | 1 | /stail/ | n | phong cách, tác phong, cách, lối |
remain | 1 | /riˈmein/ | v | còn lại |
craft | 1 | /kra:ft/ | n | nghề, nghề thủ công |
constitute | 1 | /ˈkɒn.stɪ.tju:t/ | v | cấu tạo, tạo thành |
normally | 1 | /’nɔ:məli/ | adv | thông thường, như thường lệ |
think | 1 | /θiŋk/ | v | nghĩ, suy nghĩ, ngẫm nghĩ |
use | 1 | /ju:z/ | n | sự dùng, sự sử dụng; sự được dùng, sự được sử dụng |
occasion | 1 | /əˈkeɪʒən/ | n | dịp, cơ hội |
piece | 1 | /pi:s/ | n | mảnh, mẩu, miếng, viên, cục, khúc… |
desire | 1 | /di’zaiə/ | v | mong ước cháy bỏng |
turn | 1 | /tə:n/ | n | sự quay; vòng quay |
city | 1 | /’si:ti/ | n | thành phố, thành thị, đô thị |
south | 1 | /saʊθ/ | n | hướng nam |
commission | 1 | /kəˈmɪʃən/ | n | nhiệm vụ, phận sự |
statue | 1 | /’stæt∫u:/ | n | tượng (người, vật… bằng gỗ, đá..) |
lead | 1 | /lid/ | v | lãnh đạo, lãnh đạo bằng thuyết phục; dẫn đường, hướng dẫn, dẫn dắt |
equestrian | 1 | /i´kwestriən/ | adj | (thuộc) sự cưỡi ngựa |
image | 1 | /´imindʒ/ | n | hình, hình ảnh, ảnh (trong gương…) |
create | 1 | /kri:’eit/ | v | tạo, tạo nên, tạo ra, tạo thành, sáng tạo, kiến tạo |
torn | 1 | tɔ:n/ | n | nước mắt, lệ |
zealous | 1 | /’zeləs/ | adj | sốt sắng, hắng hái; có nhiệt tâm, có nhiệt huyết |
patriot | 1 | /’peɪtriət hoặc ‘pætriət/ | n | người yêu nước; nhà ái quốc |
later | 1 | /leɪtə(r)/ | adj | chậm hơn |
few | 1 | /fju:/ | adj | Ít, vài |
bust | 1 | /bʌst/ | n | tượng nửa người, tượng bán thân |
brought | 1 | /brɔ:t/ | v | cầm lại, đem lại, mang lại, xách lại, đưa lại |
colony | 1 | /´kɔləni/ | n | thuộc địa |
wall | 1 | /wɔ:l/ | n | tường, vách |
high | 1 | /hai/ | adj | cao |
practice | 1 | /´præktis/ | n | thực hành, thực tiễn |
knew | 1 | /nu , nyu/ | v | biết; hiểu biết |
artistic | 1 | /a:´tistik/ | adj | (thuộc) nghệ thuật; (thuộc) mỹ thuật |
theory | 1 | /ˈθɪr.i/ | n | học thuyết, lý thuyết (nhằm giải thích sự việc hoặc sự kiện) |
various | 1 | /veri.əs/ | adj | khác nhau, không giống nhau, thuộc về nhiều loại |
technical | 1 | /’teknikl/ | adj | (thuộc) kỹ thuật |
procedure | 1 | /prə´si:dʒə/ | n | thủ tục (trong kinh doanh, (chính trị), (pháp lý)..) |
modeling | 1 | /ˈmɒd.əl.ɪŋ/ | n | mô hình hóa |
casting | 1 | /´ka:stiη/ | n | sự đổ khuôn, sự đúc |
three-dimensional | 1 | n | ba chiều | |
known | 1 | /nəυn/ | v | biết; hiểu biết |
among | 1 | /ə’mʌɳ/ | prep | giữa, ở giữa |
Indeed | 1 | /ɪnˈdid/ | n | thực vậy, thực mà, quả thực, thực lại là |
thereafter | 1 | /ðeər’ɑ:ftə/ | adv | sau đó, về sau |
choose | 1 | /t∫u:z/ | v | chọn, lựa chọn, kén chọn |
talent | 1 | /’tælənt/ | n | tài năng, năng lực; tài ba |
power | 1 | /ˈpauə(r)/ | n | khả năng; tài năng, năng lực |
conception | 1 | /kən´sepʃən/ | n | quan niệm, nhận thức |
develop | 1 | /di’veləp/ | v | phát triển, mở mang, mở rộng, khuếch trương, làm cho phát đạt |
add | 1 | /æd/ | v | thêm vào, làm tăng thêm |
timidity | 1 | /ti´miditi/ | n | tính rụt rè, tính nhút nhát, tính bẽn lẽn, tính dễ sợ hãi |
unschool | 1 | /ʌn´sku:ld/ | adj | không được học; dốt nát |
originally | 1 | /ə’ridʒnəli/ | adv | một cách sáng tạo, mới mẻ, độc đáo |
train | 1 | /trein/ | n | xe lửa, tàu hoả |
stonemason | 1 | /´stoun¸meisən/ | n | thợ xây đá |
attack | 1 | /ə’tæk/ | n | sự tấn công, sự công kích |
medium | 1 | /’mi:djəm/ | n | sự trung gian; sự môi giới |
Phần dịch này để các bạn tham khảo. Không khuyến khích xem mục này vì nó sẽ giúp các bạn biết được ý nghĩa của đoạn văn làm ảnh hưởng đến kết quả thực tế khi làm bài trắc nghiệm. Hãy làm hết phần từ vựng, trắc nghiệm rồi mới chuyển qua tab dịch này.
Dưới đây là bản dịch
Bài đọc toefl itp tiếng anh
The sculptural legacy that the new United States inherited from its colonial predecessors was far from a rich one, and in fact, in 1776 sculpture as an art form was still in the hands of artisans and craftspeople. Stone carvers engraved their motifs of skulls and crossbones and other religious icons of death into the gray slabs that we still see standing today in old burial grounds. Some skilled craftspeople made intricately carved wooden ornamentations for furniture or architectural decorations, while others caved wooden shop signs and ships’ figureheads. Although they often achieved expression and formal excellence in their generally primitive style, they remained artisans skilled in the craft of carving and constituted a group distinct from what we normally think of as “sculptors” in today’s use of the word.
On the rare occasion when a fine piece of sculpture was desired, Americans turned to foreign sculptors, as in the 1770’s when the cities of New York and Charleston, South Carolina, commissioned the Englishman Joseph Wilton to make marble statues of William Pitt. Wilton also made a lead equestrian image of King George III that was created in New York in 1770 and torn down by zealous patriots six years later. A few marble memorials with carved busts, urns, or other decorations were produced in England and brought to the colonies to be set in the walls of churches-as in King’s Chapel in Boston. But sculpture as a high art, practiced by artists who knew both the artistic theory of their Renaissance-Baroque-Rococo predecessors and the various technical procedures of modeling, casting, and carving rich three-dimensional forms, was not known among Americans in 1776. Indeed, for many years thereafter, the United States had two groups from which to choose – either the local craftspeople or the imported talent of European sculptors.
The eighteenth century was not one in which powered sculptural conceptions were developed. Add to this the timidity with which unschooled artisans – originally trained as stonemasons, carpenters, or cabinetmakers – attacked the medium from which they sculpture made in the United States in the late eighteenth century.
bài đọc toefl itp tiếng việt
Di sản điêu khắc mà Hoa Kỳ mới kế thừa từ những người thuộc địa tiền nhiệm của họ không phải là một di sản phong phú, và trên thực tế, vào năm 1776, điêu khắc với vai trò là một loại hình nghệ thuật vẫn nằm trong tay các nghệ nhân và thợ thủ công. Những người thợ điêu khắc đá đã khắc các họa tiết của đầu lâu và xương chéo và các biểu tượng tôn giáo khác của cái chết vào các phiến đá màu xám mà ngày nay chúng ta vẫn thấy trong các khu chôn cất cũ. Một số thợ thủ công lành nghề làm đồ trang trí bằng gỗ được chạm khắc tinh xảo để làm đồ nội thất hoặc đồ trang trí kiến trúc, trong khi những người khác đóng biển hiệu cho cửa hàng bằng gỗ và hình chạm khắc ở mũi tàu. Mặc dù họ thường đạt được cách diễn đạt và sự xuất sắc về hình thức trong phong cách nguyên thủy của họ nói chung,thì họ vẫn là những nghệ nhân có tay nghề cao trong nghề chạm khắc và tạo thành một nhóm khác biệt với những gì chúng ta thường nghĩ là “nhà điêu khắc” trong cách sử dụng từ này.
Trong một một số ít các trường hợp khi mong muốn một tác phẩm điêu khắc đẹp, người Mỹ đã tìm đến các nhà điêu khắc nước ngoài, như vào những năm 1770 khi các thành phố New York và Charleston, Nam Carolina, ủy quyền cho người Anh Joseph Wilton làm những bức tượng bằng đá cẩm thạch của William Pitt. Wilton cũng đã tạo ra một hình ảnh cưỡi ngựa dẫn đầu của Vua George III được thực hiện ở New York vào năm 1770 và bị phá bỏ bởi những người yêu nước nhiệt thành sáu năm sau đó. Một số đài tưởng niệm bằng đá cẩm thạch có chạm khắc tượng bán thân, bình đựng rượu hoặc các đồ trang trí khác được sản xuất ở Anh và mang đến các thuộc địa để đặt (điêu khắc) trong các bức tường của nhà thờ – như trong Nhà nguyện của Vua ở Boston. Nhưng điêu khắc là một nghệ thuật bậc cao, được thực hành bởi các nghệ sĩ biết cả lý thuyết nghệ thuật của những người tiền nhiệm của họ những người thuộc thời Phục hưng-Baroque-Rococo và các quy trình kỹ thuật khác nhau của việc tạo mẫu, đúc và chạm khắc các hình thức ba chiều phong phú,mà vào năm 1776 người Mỹ không nắm được. Thật vậy, trong nhiều năm sau đó, Mỹ có hai nhóm để lựa chọn – những người thợ thủ công địa phương hoặc nhân tài nhập khẩu (sản phẩm nhập khẩu) của các nhà điêu khắc Châu Âu.
Thế kỷ thứ mười tám không phải là thế kỷ mà các quan niệm điêu khắc mạnh mẽ được phát triển. Thêm vào đó là sự rụt rè mà các nghệ nhân chưa qua trường lớp – ban đầu được đào tạo như thợ đá, thợ mộc hoặc thợ đóng tủ – đã tấn công phương tiện – công cụ cái mà họ dùng để thực hiện tác phẩm điêu khắc tại Mỹ vào cuối thế kỷ mười tám.
Dưới đây là video chữa đề. Các bạn xem để biết cách tư duy làm bài cũng như kỹ năng làm. Mấu chốt vẫn là từ vựng. Nếu yếu từ vựng thì không nên xem. Hãy quay lại tab từ vựng để học.