Chọn tab phù hợp
By 1776 the fine art of painting as it had developed in western Europe up to this
time had been introduced into the American colonies though books and prints,
European visitors and immigrants, and traveling colonists who brought back copies
Line (and a few original) of old master paintings and acquaintance with European art
(5) institutions.
By the outbreak of the Revolution against British rule in 1776, the status of the
artists had already undergone change. In the mid-eighteenth century, painters had been
willing to assume such artisan-related tasks as varnishing, gilding teaching, keeping
shops, and painting wheel carriages, houses, and signs. The terminology by which
(10) artists were described at the time suggests their status: “limner” was usually applied to
the anonymous portrait painter up to the 1760’s: “painter” characterized anyone who
could paint a flat surface. By the second half of the century, colonial artists who were
trained in England or educated in the classics rejected the status of laborer and thought
of themselves as artists. Some colonial urban portraitists, such as John Singleton Copley,
(15) Benjamin West, and Charles Wilson Peale, consorted with affluent patrons. Although
subject to fluctuations in their economic status, all three enjoyed sufficient patronage to
allow them to maintain an image of themselves as professional artists, an image
indicated by their custom of signing their paintings. A few art collectors James
Bowdoin III of Boston, William Byrd of Virginian, and the Aliens and Hamiltons of
(20) Philadelphia introduced European art traditions to those colonists privileged to visit
their galleries, especially aspiring artists, and established in their respective
communities the idea of the value of art and the need for institutions devoted to its
encouragement.
Although the colonists tended to favor portraits, they also accepted landscapes,
(25) historical works, and political engravings as appropriate artistic subjects. With the
coming of independence from the British Crown, a sufficient number of artists and their
works were available to serve nationalistic purposes. The achievements of the colonial
artists, particularly those of Copley, West, and Peale, lent credence to the boast that the
new nation was capable of encouraging genius and that political liberty was congenial
(30) to the development of taste-a necessary step before art could assume an important role
in the new republic.
câu hỏi trắc nghiệm
Nếu từ vựng kém thì hãy chuyển sang tab TỪ VỰNG để học rồi quay trở lại làm
TỪ MỚI BÀI ĐỌC VÀ HỌC TỪ TRÊN MEMRISE
Dưới đây là tổng hợp từ mới của bài và được sắp xếp công phu theo tần suất xuất hiện từ trong bài từ cao đến thấp. Việc sắp xếp này giúp các bạn hình dung được nội dung chính nói về chủ đề gì thông qua các từ lặp lại đó.
Học trên memrise bài đọc này: Click here
DANH SÁCH TỪ VỰNG TRONG BÀI
(Xem trên điện thoại mà không hiển thị hết bảng, xin hãy chuyển chế độ từ xem dọc sang ngang màn hình)
Từ vựng | Tần suất | Phiên âm | Từ loại | Nghĩa |
art | 39 | /ɑ:t/ | n | tài khéo léo, kỹ xảo |
artist | 24 | /’ɑ:tist/ | n | nghệ sĩ |
painting | 9 | /’peintiɳ/ | n | bức hoạ, bức tranh |
Europe | 7 | /´juərəp/ | n | (địa lý) châu âu |
colonial | 7 | /kə´lounjəl/ | adj | thuộc địa; thực dân |
status | 5 | /ˈsteɪtəs , ˈstætəs/ | n | tình trạng (làm việc, ăn ở..) |
painter | 5 | /peintə/ | n | thợ sơn |
portrait | 5 | /’pɔ:trit/ | n | chân dung, ảnh (người, vật); hình tượng, điển hình |
paint | 5 | /peint/ | n | sơn; vôi màu; thuốc màu |
though | 4 | /ðəʊ/ | liên từ | (dùng ở đầu câu biểu thị sự trang trọng) dù, dù cho, mặc dù, dẫu cho |
revolution | 4 | /ˌrev.əˈluː.ʃən/ | n | sự xoay vòng; vòng quay; vòng, tua |
century | 4 | /’sentʃuri/ | n | trăm năm, thế kỷ |
patron | 4 | /’peitrən/ | n | người bảo trợ, người đỡ đầu; ông bầu |
develop | 3 | /di’veləp/ | v | phát triển, mở mang, mở rộng, khuếch trương, làm cho phát đạt |
colony | 3 | /´kɔləni/ | n | thuộc địa |
colonist | 3 | /´kɔlənist/ | n | người đi khai hoang, người định cư đất mới ( (cũng) colonizer) |
sign | 3 | /sain/ | n | dấu, dấu hiệu, ký hiệu; mật hiệu |
themselve | 3 | /ðəm’selvz/ | n | tự chúng, tự họ, tự |
west | 3 | /west/ | n | ( theỵwest) (viết tắt) W hướng tây, phương tây; một trong bốn hướng chính của la bàn |
subject | 3 | sʌbdʒɪkt ; v. səbˈdʒɛkt/ | n | chủ đề; vấn đề; đề tài |
sufficient | 3 | /sə’fi∫nt/ | n | ( + for) đủ; thích đáng |
image | 3 | /´imindʒ/ | n | hình, hình ảnh, ảnh (trong gương…) |
collector | 3 | /kə´lektə/ | n | người thu thập, người sưu tầm; người thu (thuế, tiền…) |
value | 3 | /’vælju:/ | n | giá trị (bằng tiền hoặc các hàng hoá khác mà có thể trao đổi được) |
political | 3 | /pə’lɪtɪkl/ | adj | về chính trị, về chính phủ, về những việc công cộng nói chung |
few | 2 | /fju:/ | adj | Ít, vài |
institution | 2 | /insti’tju:ʃn/ | n | sự thành lập, sự lập |
outbreak | 2 | /’autbreik/ | n | sự phun lửa (núi lửa) |
british | 2 | /´britiʃ/ | adj | thuộc về nước anh |
undergone | 2 | /,ʌndə’gou/ | v | chịu đựng, trải qua (khó khăn, đau đớn) |
assume | 2 | /ə’sju:m/ | v | mang, khoác, có, lấy (cái vẻ, tính chất…) |
task | 2 | /tɑːsk/ | n | nhiệm vụ, nghĩa vụ, phận sự (nhất là vất vả, khó khăn) |
wheel | 2 | /wil/ | n | bánh xe (ở xe bò. xe ô tô…) |
carriage | 2 | /’kæridʤ/ | n | xe ngựa |
limner | 2 | /´limnə/ | n | (từ cổ,nghĩa cổ) thợ vẽ |
usually | 2 | /’ju:ʒәli/ | adv | theo cách thông thường; thường thường |
flat | 2 | /flæt/ | n | dãy phòng (ở một tầng trong một nhà khối) |
surface | 2 | /ˈsɜrfɪs/ | n | bề mặt |
train | 2 | /trein/ | n | xe lửa, tàu hoả |
peale | 2 | n | hạt đậu | |
consort | 2 | /´kɔnsɔ:t/ | n | chồng, vợ (của vua chúa) |
although | 2 | /ɔ:l’ðou/ | liên từ | dẫu cho, mặc dù |
patronage | 2 | /ˈpeɪtrənɪdʒ , ˈpætrənɪdʒ/ | n | sự bảo trợ, sự đỡ đầu |
visit | 2 | /ˈvɪzɪt/ | n | sự đi thăm, sự thăm hỏi, sự thăm viếng; sự ở chơi |
institution | 2 | /insti’tju:ʃn/ | n | sự thành lập, sự lập |
work | 2 | /wɜ:k/ | n | sự làm việc; việc, công việc, công tác |
nation | 2 | /’nei∫n/ | n | nước, quốc gia |
assume | 2 | /ə’sju:m/ | v | mang, khoác, có, lấy (cái vẻ, tính chất…) |
important | 2 | /im’pɔ:tənt/ | adj | quan trọng, trọng đại, trọng yếu, hệ trọng |
fine | 1 | /fain/ | adj | tốt, nguyên chất (vàng, bạc…) |
western | 1 | /ˈwes.tɚn/ | adj | về phía tây, ở phía tây |
introduce | 1 | /’intrədju:s/ | v | giới thiệu |
book | 1 | /buk/ | n | sách |
1 | /print/ | n | dấu in; vết, dấu | |
visitor | 1 | /’vizitə/ | n | khách, người đến thăm (một người hoặc một nơi nào đó) |
immigrant | 1 | /´imigrənt/ | adj | nhập cư (dân…) |
traveling | 1 | /´trævəliη/ | n | đang chạy |
brought | 1 | /brɔ:t/ | v | cầm lại, đem lại, mang lại, xách lại, đưa lại |
back | 1 | /bæk/ | n | mặt sau, mặt trái; sống (dao); gáy (sách); mu (bàn tay) |
copies | 1 | /’kɔpi/ | n | bản sao, bản chép lại |
original | 1 | /ə’ridʒənl/ | adj | bản gốc |
old | 1 | /ould/ | adj | già |
master | 1 | /’mɑ:stə/ | n | chủ, chủ nhân |
acquaintance | 1 | /ə’kweintəns/ | n | sự biết, sự hiểu biết |
against | 1 | /ə’geinst/ | prep | chống lại, ngược lại, phản đối |
rule | 1 | /ru:l/ | n | phép tắc, quy tắc, nguyên tắc; quy luật; điều lệ, luật lệ |
already | 1 | /ɔ:l´redi/ | adv | đã, rồi; đã… rồi |
change | 1 | /tʃeɪndʒ/ | n | sự đổi, sự thay đổi, sự biến đổi |
willing | 1 | /´wiliη/ | adj | bằng lòng, vui lòng; muốn |
artisan-related | 1 | adj | liên quan đến nghệ nhân | |
varnishing | 1 | /’vɑ:ni∫iη/ | n | sự đánh véc ni, sự quét dầu |
gilding | 1 | /´gildiη/ | n | vàng mạ |
teaching | 1 | /’ti:t∫iŋ/ | n | sự dạy, công việc dạy học |
keeping | 1 | /´ki:piη/ | n | sự giữ, sự giữ gìn, sự bảo quản |
shop | 1 | /ʃɔp/ | n | cửa hàng, cửa hiệu (như) store |
house | 1 | /haus/ | n | nhà ở, căn nhà, toà nhà |
terminology | 1 | /,tə:mi’nɔləʤi/ | n | thuật ngữ (những từ chuyên môn của một vấn đề riêng biệt) |
describe | 1 | /dɪˈskraɪb/ | v | diễn tả, mô tả, miêu tả |
suggest | 1 | /sə’dʤest/ | v | đề nghị; đề xuất; gợi ý |
applied | 1 | /ə’plaid/ | adj | Ứng dụng |
anonymous | 1 | /ə’nɔniməs/ | adj | giấu tên, ẩn danh, nặc danh |
characterize | 1 | /’kæriktəraiz/ | v | biểu thị đặc điểm, mô tả đặc điểm; định rõ đặc điểm |
anyone | 1 | /´eni¸wʌn/ | đại từ | bất cứ người nào, bất cứ ai |
second | 1 | /ˈsɛkənd/ | n | thứ hai, tiếp ngay sau cái thứ nhất (về thời gian, thứ tự, tầm quan trọng..) |
half | 1 | /hɑ:f/ | n | phân nửa, một nửa, phần chia đôi |
educate | 1 | /’edju:keit/ | v | giáo dục, cho ăn học |
classic | 1 | /’klæsik/ | adj | kinh điển |
reject | 1 | /’ri:ʤekt/ | v | không chấp thuận, loại bỏ, bác bỏ ( ai/cái gì) |
laborer | 1 | /’leibə/ | n | người lao động |
thought | 1 | /θɔ:t/ | n | sự suy nghĩ; khả năng suy nghĩ; quá trình suy nghĩ |
urban | 1 | /ˈɜrbən/ | adj | (thuộc) thành phố; ở thành phố, sống trong thành phố |
portraitist | 1 | /´pɔ:tritist/ | n | người vẽ ảnh chân dung. người chụp ảnh chân dung |
affluent | 1 | /´æfluənt/ | adj | nhiều, dồi dào, phong phú |
fluctuation | 1 | /ˌflʌktʃuˈeɪʃən/ | n | sự dao động, sự lên xuống, sự thay đổi bất thường |
economic | 1 | /,i:kə’nɒmɪk hoặc ,ekə’nɒmɪk/ | adj | (thuộc) kinh tế |
enjoy | 1 | /ɪnˈdʒɔɪ/ | v | thích thú, khoái (cái gì) |
allow | 1 | /ә’laƱ/ | v | cho phép, để cho |
maintain | 1 | /mein´tein/ | v | giữ gìn, duy trì; bảo vệ |
professional | 1 | /prə’feʃənl/ | adj | (thuộc) nghề, (thuộc) nghề nghiệp; có tay nghề |
indicate | 1 | /´indikeit/ | v | chỉ, cho biết, ra dấu |
signing | 1 | /´sainiη/ | n | việc dùng cử chỉ để nói với người điếc |
custom | 1 | /’kʌstəm/ | n | phong tục, tục lệ |
tradition | 1 | /trə´diʃən/ | n | sự truyền miệng (truyện cổ tích, phong tục tập quán… từ đời nọ qua đời kia) |
privilege | 1 | /’privəlidʒ/ | n | đặc quyền; đặc lợi (về một tầng lớp, cấp bậc..); đặc quyền đặc lợi |
galleries | 1 | /’gæləri/ | n | phòng trưng bày tranh tượng |
especially | 1 | /ɪ’speʃəli/ | adv | đặc biệt là, nhất là |
aspire | 1 | /əˈspaɪər/ | v | ( + to, after, at) thiết tha, mong mỏi, khao khát |
establish | 1 | /ɪˈstæblɪʃ/ | v | lập, thành lập, thiết lập, kiến lập |
respective | 1 | /rɪspek.tɪv/ | adj | riêng từng người, riêng từng cái; tương ứng (với vị trí, thứ tự, địa vị…) |
community | 1 | /kə’mju:niti/ | n | dân, dân chúng, nhân dân (cùng ở một địa phương, quận, huyện, khu phố, tỉnh…) |
idea | 1 | /aɪˈdiː.ə/ | n | quan niệm, tư tưởng, ý tưởng, ý nghĩ, ý kiến |
need | 1 | /ni:d/ | n | sự cần |
devote | 1 | /di’vout/ | v | hiến dâng, dành hết cho |
encouragement | 1 | /in´kʌridʒmənt/ | n | sự làm can đảm, sự làm mạnh dạn |
favor | 1 | /’feivə/ | n | thiện ý; sự quý mến |
tend | 1 | /tend/ | v | trông nom, săn sóc, chăm sóc; giữ gìn |
accept | 1 | /əkˈsept/ | n | chấp nhận |
landscape | 1 | /’lændskeip/ | n | phong cảnh |
historical | 1 | /his’tɔrikəl/ | adj | lịch sử, (thuộc) lịch sử; có liên quan đến lịch sử |
engraving | 1 | /in’greiviŋ/ | n | sự khắc, sự trổ, sự chạm |
appropriate | 1 | /ə’proupriət/ | adj | ( + to, for) thích hợp, thích đáng |
artistic | 1 | /a:´tistik/ | adj | (thuộc) nghệ thuật; (thuộc) mỹ thuật |
coming | 1 | /´kʌmiη/ | n | sự đến, sự tới |
independence | 1 | /,indi’pendəns/ | n | sự độc lập; nền độc lập |
crown | 1 | /kraun/ | n | vòng hoa, vòng lá (đội trên đầu); (nghĩa bóng) phần thưởng |
number | 1 | /´nʌmbə/ | n | số |
available | 1 | /ə’veɪləbl/ | adj | sẵn có để dùng, sẵn sàng để dùng, có thể dùng được |
serve | 1 | /sɜ:v/ | v | phục vụ, phụng sự, phụ trách, đảm nhiệm |
nationalistic | 1 | /ˌnæʃ.ən.əlˈɪs.tɪk/ | n | quốc gia |
purpose | 1 | /’pɜ:pəs/ | n | mục đích, ý định |
achievement | 1 | /əˈtʃivmənt/ | n | thành tích, thành tựu |
particularly | 1 | /pə´tikjuləli/ | adv | một cách đặc biệt, đặc thù; cá biệt, riêng biệt |
lent | 1 | /lent/ | v | cho mượn |
credence | 1 | /’kri:dəns/ | n | sự tin; lòng tin; tín ngưỡng |
boast | 1 | /boust/ | n | khoe khoang, khoác lác |
capable | 1 | /’keipәb(ә)l/ | adj | có tài, có năng lực giỏi |
encouraging | 1 | /in´kʌridʒiη/ | adj | làm can đảm, làm mạnh dạn |
genius | 1 | /ˈdʒinyəs/ | n | thiên tài, thiên tư |
libert | 1 | adj | tự do | |
congenial | 1 | /kən´dʒi:niəl/ | adj | cùng tính tình, cùng tính chất, hợp nhau, ăn ý nhau, thông cảm nhau, tương đắc |
development | 1 | /dɪˈvel.əp.mənt/ | n | sự phát triển, sự mở mang, sự mở rộng, sự khuếch trương, sự phát đạt |
taste | 1 | /teist/ | n | vị |
necessary | 1 | /’nesəseri/ | adj | cần, cần thiết, thiết yếu |
step | 1 | /step/ | n | bước, bước đi; bước khiêu vũ |
role | 1 | /roul/ | n | vai trò |
republic | 1 | /ri’pʌblik/ | n | nước cộng hoà; nền cộng hoà |
Phần dịch này để các bạn tham khảo. Không khuyến khích xem mục này vì nó sẽ giúp các bạn biết được ý nghĩa của đoạn văn làm ảnh hưởng đến kết quả thực tế khi làm bài trắc nghiệm. Hãy làm hết phần từ vựng, trắc nghiệm rồi mới chuyển qua tab dịch này.
Dưới đây là bản dịch
Bài đọc toefl itp tiếng anh
By 1776 the fine art of painting as it had developed in western Europe up to this time had been introduced into the American colonies though books and prints, European visitors and immigrants, and traveling colonists who brought back copies (and a few original) of old master paintings and acquaintance with European art institutions.
By the outbreak of the Revolution against British rule in 1776, the status of the artists had already undergone change. In the mid-eighteenth century, painters had been willing to assume such artisan-related tasks as varnishing, gilding teaching, keeping shops, and painting wheel carriages, houses, and signs. The terminology by which artists were described at the time suggests their status: “limner” was usually applied to the anonymous portrait painter up to the 1760’s: “painter” characterized anyone who could paint a flat surface. By the second half of the century, colonial artists who were trained in England or educated in the classics rejected the status of laborer and thought of themselves as artists. Some colonial urban portraitists, such as John Singleton Copley, Benjamin West, and Charles Wilson Peale, consorted with affluent patrons. Although subject to fluctuations in their economic status, all three enjoyed sufficient patronage to allow them to maintain an image of themselves as professional artists, an image indicated by their custom of signing their paintings. A few art collectors James Bowdoin III of Boston, William Byrd of Virginian, and the Aliens and Hamiltons of Philadelphia introduced European art traditions to those colonists privileged to visit their galleries, especially aspiring artists, and established in their respective communities the idea of the value of art and the need for institutions devoted to its encouragement.
Although the colonists tended to favor portraits, they also accepted landscapes, historical works, and political engravings as appropriate artistic subjects. With the coming of independence from the British Crown, a sufficient number of artists and their works were available to serve nationalistic purposes. The achievements of the colonial artists, particularly those of Copley, West, and Peale, lent credence to the boast that the new nation was capable of encouraging genius and that political liberty was congenial to the development of taste-a necessary step before art could assume an important role in the new republic.
bài đọc toefl itp tiếng việt
Đến năm 1776, nghệ thuật hội họa đã phát triển ở Tây Âu cho đến thời điểm này đã được du nhập vào các thuộc địa của Mỹ thông qua sách và bản in, du khách và người nhập cư châu Âu và những người thực dân đi du lịch đã mang về bản sao (và một số bản gốc) của các bức tranh bậc thầy cũ và làm quen với các tổ chức nghệ thuật châu Âu.
Khi cuộc Cách mạng chống lại sự cai trị của Anh Quốc bùng nổ vào năm 1776, địa vị -vai trò của các nghệ sĩ đã có nhiều thay đổi. Vào giữa thế kỷ thứ mười tám, các họa sĩ đã sẵn sàng đảm nhận những công việc liên quan đến nghệ nhân như đánh bóng, dạy mạ vàng, giữ cửa hàng và sơn bánh xe, nhà cửa và bảng hiệu. Thuật ngữ mà các nghệ sĩ được mô tả vào thời điểm đó gợi ý về tình trạng của họ: “thợ vẽ” thường được áp dụng cho các họa sĩ chân dung vô danh cho đến những năm 1760: “họa sĩ” là chỉ bất kỳ ai có thể vẽ trên một bề mặt phẳng. Vào nửa sau của thế kỷ, các nghệ sĩ thuộc địa đã được đào tạo ở Anh hoặc được giáo dục về các tác phẩm kinh điển đã chối bỏ công việc của người lao động và nghĩ mình là nghệ sĩ. Một số người vẽ chân dung đô thị thuộc địa, chẳng hạn như John Singleton Copley, Benjamin West và Charles Wilson Peale, kết giao với những người bảo trợ giàu có. Mặc dù tình trạng kinh tế của họ có nhiều biến động, cả ba người đều được hưởng sự bảo trợ đầy đủ để cho phép họ duy trì hình ảnh bản thân như những nghệ sĩ chuyên nghiệp, một hình ảnh được thể hiện qua phong tục ký tên vào tranh. Một số nhà sưu tập nghệ thuật James Bowdoin III ở Boston, William Byrd ở Virginian, và Aliens và Hamiltons ở Philadelphia đã giới thiệu truyền thống nghệ thuật châu Âu cho những người thuộc địa có đặc quyền đến thăm các phòng trưng bày của họ, đặc biệt là các nghệ sĩ có tham vọng, và thiết lập trong cộng đồng tương ứng của họ ý tưởng về giá trị của nghệ thuật và sự cần thiết của các tổ chức dành cho việc khuyến khích điều đó.
Mặc dù những người thuộc địa có xu hướng ưa chuộng tranh chân dung, xong họ cũng chấp nhận phong cảnh, tác phẩm lịch sử và chính trị có ý nghĩa sâu sắc như những chủ đề nghệ thuật phù hợp . Với việc giành được độc lập từ Vương quốc Anh, đã có sẵn một số lượng đủ các nghệ sĩ và tác phẩm của họ để phục vụ các mục đích dân tộc. Những thành tựu của các nghệ sĩ thuộc địa, đặc biệt là của Copley, West và Peale, cho thấy sự tự hào rằng quốc gia mới có khả năng khuyến khích thiên tài và tự do chính trị là yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của thị hiếu – một bước cần thiết trước khi nghệ thuật có thể đảm nhận một vai trò quan trọng trong nền cộng hòa mới.
Dưới đây là video chữa đề. Các bạn xem để biết cách tư duy làm bài cũng như kỹ năng làm. Mấu chốt vẫn là từ vựng. Nếu yếu từ vựng thì không nên xem. Hãy quay lại tab từ vựng để học.