Chọn tab phù hợp
One area of paleoanthropological study involves the eating and dietary habits of hominids, erect
bipedal primates—including early humans. It is clear that at some stage of history, humans began
to carry their food to central places, called home bases, where it
Line was shared and consumed with the young and other adults. The use of home bases is a
(5) fundamental component of human social behavior; the common meal served at a common hearth is a powerful symbol, a mark of social unity. Home base behavior does not occur among nonhuman primates and is rare among mammals. It is unclear when humans began to use home bases, what kind of communications and social relations were involved, and what the ecological and food-choice contexts of the shift were. Work on early tools,
(10) surveys of paleoanthropological sites, development and testing of broad ecological
theories, and advances in comparative primatology are contributing to knowledge about this central chapter in human prehistory.
One innovative approach to these issues involves studying damage and wear on stone tools. Researchers make tools that replicate excavated specimens as closely as possible
(15) and then try to use them as the originals might have been used, in woodcutting, hunting, or cultivation. Depending on how the tool is used, characteristic chippage patterns and microscopically distinguishable polishes develop near the edges. The first application of this method of analysis to stone tools that are 1.5 million to 2 million years old indicates that, from the start, an important function of early stone tools was to extract highly
(20) nutritious food—meat and marrow-from large animal carcasses. Fossil bones with cut marks caused by stone tools have been discovered lying in the same 2-million-year-old layers that yielded the oldest such tools and the oldest hominid specimens (including humans) with larger than ape-sized brains. This discovery increases scientists’ certainty about when human ancestors began to eat more meat than present-day nonhuman
(25) primates. But several questions remain unanswered: how frequently meat eating occurred; what the social implications of meat eating were; and whether the increased use of meat coincides with the beginnings of the use of home bases.
câu hỏi trắc nghiệm
Nếu từ vựng kém thì hãy chuyển sang tab TỪ VỰNG để học rồi quay trở lại làm
TỪ MỚI BÀI ĐỌC VÀ HỌC TỪ TRÊN MEMRISE
Dưới đây là tổng hợp từ mới của bài và được sắp xếp công phu theo tần suất xuất hiện từ trong bài từ cao đến thấp. Việc sắp xếp này giúp các bạn hình dung được nội dung chính nói về chủ đề gì thông qua các từ lặp lại đó.
Học trên memrise bài đọc này: Click here
DANH SÁCH TỪ VỰNG TRONG BÀI
(Xem trên điện thoại mà không hiển thị hết bảng, xin hãy chuyển chế độ từ xem dọc sang ngang màn hình)
Từ vựng | Tần suất | Phiên âm | Từ loại | Nghĩa |
tool | 18 | /tu:l/ | n | dụng cụ, đồ dùng (cầm tay dùng làm vườn..) |
use | 11 | /ju:z/ | n | sự dùng, sự sử dụng; sự được dùng, sự được sử dụng |
human | 10 | /’hju:mən/ | adj | (thuộc) con người, (thuộc) loài người |
stone | 8 | /stoun/ | n | đá; loại đá |
home | 7 | /hoʊm/ | n | nhà, chỗ ở |
social | 6 | /’səʊ∫l/ | adj | có tính chất xã hội, có tính chất thành viên của một tập thể, sống thành xã hội |
food | 5 | /fu:d/ | n | đồ ăn, thức ăn, món ăn |
eating | 4 | /’i:tiɳ/ | n | sự ăn |
primate | 4 | /´praimeit/ | n | (động vật học) động vật linh trưởng |
early | 4 | /´ə:li/ | adj | sớm, ban đầu, đầu mùa |
behavior | 4 | /bɪˈheɪvyər/ | n | thái độ, hành vi |
involve | 3 | /ɪnˈvɒlv/ | v | gồm, bao hàm |
dietary | 3 | /´daiətəri/ | adj | (thuộc) chế độ ăn uống; chế độ ăn kiêng |
hominid | 3 | /ˈhɒm.ɪ.nɪd/ | n | họ người |
began | 3 | /bi’gæn/ | v | bắt đầu, mở đầu, khởi đầu |
common | 3 | /’kɒmən/ | adj | chung, công, công cộng |
nonhuman | 3 | n | không phải con người | |
make | 3 | /meik/ | v | làm, chế tạo |
specimen | 3 | /´spesimin/ | n | mẫu, mẫu vật (để nghiên cứu, sưu tập..) |
million | 3 | /´miljən/ | n | một triệu |
extract | 3 | /v. ɪkˈstrækt , ˈɛkstrækt ; n. ˈɛkstrækt/ | n | đoạn trích |
animal | 3 | /’æniməl/ | n | động vật, thú vật |
paleoanthropological | 2 | n | cổ sinh vật học | |
study | 2 | /’stʌdi/ | n | nghiên cứu ,điều tra 1 vđề |
habit | 2 | /´hæbit/ | n | thói quen, tập quán |
including | 2 | /in´klu:diη/ | v | bao gồm cả, kể cả |
clear | 2 | /klɪər/ | adj | trong, trong trẻo, trong sạch |
call | 2 | /kɔ:l/ | v | gọi, kêu to, la to, gọi to |
base | 2 | /beis/ | n | cơ sở, nền, nền tảng, nền móng |
consume | 2 | /kənˈsum/ | v | thiêu, đốt, cháy hết, tàn phá (lửa) |
meal | 2 | /mi:l/ | n | bữa ăn |
unity | 2 | /’ju:niti/ | n | tính đơn nhất, tính duy nhất, tính đồng nhất |
ecological | 2 | /,ekə’lɔʤikəl/ | adj | (thuộc) sinh thái học |
development | 2 | /dɪˈvel.əp.mənt/ | n | sự phát triển, sự mở mang, sự mở rộng, sự khuếch trương, sự phát đạt |
theory | 2 | /ˈθɪr.i/ | n | học thuyết, lý thuyết (nhằm giải thích sự việc hoặc sự kiện) |
central | 2 | /´sentrəl | n | ở giữa, ở trung tâm; trung ương |
innovative | 2 | /’inouveitiv/ | adj | có tính chất đổi mới; có tính chất sáng kiến |
issues | 2 | /’isju:/ | n | lợi tức |
wear | 2 | /weə/ | n | sự mang; sự dùng; sự mặc quần áo |
hunting | 2 | /’hʌntiɳ/ | n | sự đi săn |
characteristic | 2 | /¸kærəktə´ristik/ | adj | riêng, riêng biệt, ,khác biệt, đặc thù, đặc trưng |
chippage | 2 | n | phân đoạn | |
pattern | 2 | /’pætə(r)n/ | n | gương mẫu, mẫu mực |
edge | 2 | /edӡ/ | n | lưỡi, cạnh sắc (dao…); tính sắc |
method | 2 | /’meθəd/ | n | phương pháp, cách thức |
nutritious | 2 | /nju:´triʃəs/ | adj | có chất dinh dưỡng, bổ dưỡng |
large | 2 | /la:dʒ/ | adj | rộng, lớn, to |
carcass | 2 | /´ka:kəs/ | n | thân giá |
bone | 2 | /boun/ | n | xương |
cut | 2 | /kʌt/ | n | sự cắt, sự đốn, sự chặt, sự thái; nhát chém, nhát thái, vết đứt, vết xẻ, vết mổ |
mark | 2 | /mɑ:k/ | n | dấu, nhãn, nhãn hiệu |
discover | 2 | /dis’kʌvə/ | v | khám phá ra, tìm ra, phát hiện ra, nhận ra |
oldest | 2 | adj | lâu đời nhất | |
increase | 2 | /’ɪŋkri:s/ | n | sự tăng, sự tăng thêm |
whether | 2 | /´weðə/ | liên từ | có… không, có… chăng, không biết có… không |
area | 1 | /’eəriə/ | n | diện tích, bề mặt |
erect | 1 | /i´rekt/ | adj | thẳng, đứng thẳng |
bipedal | 1 | /baɪˈpiː.dəl/ | n | có hai chân (động vật) |
stage | 1 | /steɪdʒ/ | n | bệ, dài |
history | 1 | /´histri/ | n | sử, sử học, lịch sử |
carry | 1 | /ˈkæri/ | v | mang, vác, khuân, chở; ẵm |
central | 1 | /´sentrəl | n | ở giữa, ở trung tâm; trung ương |
place | 1 | /pleis/ | n | nơi, chỗ, địa điểm, địa phương (thành phố, tỉnh, làng…); đoạn phố |
young | 1 | /jʌɳ/ | adj | trẻ, trẻ tuổi, thiếu niên, thanh niên |
adult | 1 | /[‘ædʌlt, ə’dʌlt]/ | n | người lớn, người đã trưởng thành |
fundamental | 1 | /,fʌndə’mentl/ | adj | cơ bản, cơ sở, chủ yếu |
component | 1 | /kəm’pounənt/ | adj | hợp thành, cấu thành |
serve | 1 | /sɜ:v/ | v | phục vụ, phụng sự, phụ trách, đảm nhiệm |
hearth | 1 | /ha:θ/ | n | nền lò sưởi, lòng lò sưởi |
powerful | 1 | /´pauəful/ | adj | hùng mạnh, hùng cường, có sức mạnh lớn (động cơ..) |
symbol | 1 | /simbl/ | n | biểu tượng; vật tượng trưng |
mark | 1 | /mɑ:k/ | n | dấu, nhãn, nhãn hiệu |
occur | 1 | /ə’kə:/ | v | xảy ra, xảy đến, xuất hiện, tìm thấy |
rare | 1 | /reə/ | adj | hiếm, hiếm có, ít có |
mammal | 1 | /´mæml/ | n | (động vật học) loài động vật có vú; loài hữu nhũ |
unclear | 1 | /ʌn’kliə/ | adj | không trong, đục |
kind | 1 | /kaind/ | n | loài, giống |
communication | 1 | /kə,mju:ni’keiʃn/ | n | sự truyền đạt, sự thông tri, sự thông tin; tin tức truyền đạt; thông báo |
relation | 1 | /ri’leiʃn/ | n | sự kể lại, sự thuật lại; chuyện kể lại |
food-choice | 1 | adj | lựa chọn thực phẩm | |
context | 1 | /’kɒntekst/ | n | (văn học) văn cảnh, ngữ cảnh, mạch văn |
shift | 1 | /ʃɪft/ | n | sự thay đổi (về vị trí, bản chất, hình dáng..) |
work | 1 | /wɜ:k/ | n | sự làm việc; việc, công việc, công tác |
survey | 1 | /’sə:vei/ | n | sự nhìn chung, sự nhìn tổng quát; cái nhìn tổng quát |
site | 1 | /sait/ | n | nơi, chỗ, vị trí |
testing | 1 | /ˈtes.tɪŋ/ | n | sự thử; sự nghiên cứu |
broad | 1 | /brɔ:d/ | adj | rộng |
advance | 1 | /əd’vɑ:ns/ | n | sự tiến lên, sự tiến tới, sự tiến bộ |
comparative | 1 | /kəmˈpærətɪv/ | adj | so sánh |
primatology | 1 | /¸praimə´tɔlədʒi/ | n | môn động vật linh trưởng |
contribute | 1 | /kən’tribju:t/ | v | đóng góp, góp phần |
knowledge | 1 | /’nɒliʤ/ | n | sự nhận biết, sự nhận ra |
chapter | 1 | /’t∫æptə(r)/ | n | chương (sách) |
prehistory | 1 | /pri:´histəri/ | n | tiền sử học |
approach | 1 | /ə´proutʃ/ | n | sự đến gần, sự lại gần |
study | 1 | /’stʌdi/ | nghiên cứu ,điều tra 1 vđề | sự tìm tòi; sự nghiên cứu; sự điều tra về một vấn đề |
damage | 1 | /’dæmidʤ/ | n | mối hại, điều hại, điều bất lợi |
researcher | 1 | /ri´sə:tʃə/ | n | nhà nghiên cứu |
replicate | 1 | /´repli¸keit/ | v | tái tạo; là một bản sao của, làm một bản sao của (cái gì) |
excavate | 1 | /’ekskəveit/ | v | đào |
closely | 1 | /´klousli/ | adv | gần gũi, thân mật |
possible | 1 | /’pɔsibəl/ | adj | có thể, có thể thực hiện được, có thể làm được; có thể tồn tại, có thể xảy ra |
try | 1 | /trai/ | v | thử, thử xem, làm thử |
original | 1 | /ə’ridʒənl/ | adj | bản gốc |
might | 1 | /mait/ | v | có thể, có lẽ |
woodcutting | 1 | /´wud¸kʌt/ | n | tranh khắc gỗ, bản khắc gỗ |
cultivation | 1 | /¸kʌlti´veiʃən/ | n | sự cày cấy, sự trồng trọt |
depend | 1 | /di’pend/ | v | ( + on, upon) phụ thuộc, tuỳ thuộc, tuỳ thuộc |
microscopically | 1 | /¸maikrəs´kɔpikəlli/ | n | kính hiển vi |
distinguishable | 1 | /dis´tiηgwiʃəbl/ | adj | có thể phân bệt |
polish | 1 | /’pouliʃ/ | adj | ( polish) (thuộc) nước ba lan, người ba lan |
develop | 1 | /di’veləp/ | v | phát triển, mở mang, mở rộng, khuếch trương, làm cho phát đạt |
near | 1 | /niə/ | adj | gần, cận |
first | 1 | /fə:st/ | adj | thứ nhất |
application | 1 | /æplɪ’keɪʃn/ | n | sự gắn vào, sự áp vào, sự ghép vào, sự đính vào, sự đắp vào, sự tra vào ( (cũng) appliance) |
analysis | 1 | /ə’næləsis/ | n | sự phân tích |
indicate | 1 | /´indikeit/ | v | chỉ, cho biết, ra dấu |
start | 1 | /stɑ:t/ | v | bắt đầu một chuyến đi; rời đi; khởi hành |
function | 1 | /ˈfʌŋkʃən/ | n | chức năng |
important | 1 | /im’pɔ:tənt/ | adj | quan trọng, trọng đại, trọng yếu, hệ trọng |
highly | 1 | /´haili/ | adv | rất, lắm, hết sức, ở mức độ cao |
food-meat | 1 | n | thực phẩm thịt thịt | |
marrow-from | 1 | n | tuỷ từ | |
fossil | 1 | /fɔsl/ | adj | hoá đá, hoá thạch |
cause | 1 | /kɔ:z/ | n | nguyên nhân, nguyên do, căn nguyên |
lying | 1 | /’laiiɳ/ | n | sự nói dối, thói nói dối |
layer | 1 | /’leiə/ | n | lớp |
yield | 1 | /ji:ld/ | n | sản lượng, hoa lợi (thửa ruộng); hiệu suất (máy…) |
ape-sized | 1 | adj | vượn có kích thước | |
brain | 1 | /brein/ | n | Óc, não |
discovery | 1 | /dis’kʌvəri/ | n | sự khám phá ra, sự tìm ra, sự phát hiện ra |
scientist | 1 | /’saiəntist/ | n | nhà khoa học; người nghiên cứu khoa học |
certainty | 1 | /´sə:tnti/ | n | điều chắc chắn |
ancestor | 1 | /ˈænsɛstər , ˈænsəstər/ | n | Ông bà, tổ tiên |
several | 1 | /’sevrəl/ | adj | vài |
question | 1 | /ˈkwɛstʃən/ | n | câu hỏi |
remain | 1 | /riˈmein/ | v | còn lại |
unanswer | 1 | /ʌnˈɑːn.səd/ | n | không trả lời |
frequently | 1 | /´fri:kwəntli/ | n | thường xuyên |
implication | 1 | /¸impli´keiʃən/ | n | sự lôi kéo vào; sự liên can, sự dính líu; ẩn ý, điều ngụ ý; điều gợi ý |
coincide | 1 | /,kouin’said/ | v | trùng khớp với nhau (hai vật cùng đường diện tích, cùng đường chu vi (như) nhau) |
beginning | 1 | /bi´giniη/ | n | phần đầu; lúc bắt đầu, lúc khởi đầu |
Phần dịch này để các bạn tham khảo. Không khuyến khích xem mục này vì nó sẽ giúp các bạn biết được ý nghĩa của đoạn văn làm ảnh hưởng đến kết quả thực tế khi làm bài trắc nghiệm. Hãy làm hết phần từ vựng, trắc nghiệm rồi mới chuyển qua tab dịch này.
Dưới đây là bản dịch
Bài đọc toefl itp tiếng anh
One area of paleoanthropological study involves the eating and dietary habits of hominids, erect bipedal primates—including early humans. It is clear that at some stage of history, humans began to carry their food to central places, called home bases, where it was shared and consumed with the young and other adults. The use of home bases is a fundamental component of human social behavior; the common meal served at a common hearth is a powerful symbol, a mark of social unity. Home base behavior does not occur among nonhuman primates and is rare among mammals. It is unclear when humans began to use home bases, what kind of communications and social relations were involved, and what the ecological and food-choice contexts of the shift were. Work on early tools, surveys of paleoanthropological sites, development and testing of broad ecological theories, and advances in comparative primatology are contributing to knowledge about this central chapter in human prehistory.
One innovative approach to these issues involves studying damage and wear on stone tools. Researchers make tools that replicate excavated specimens as closely as possible and then try to use them as the originals might have been used, in woodcutting, hunting, or cultivation. Depending on how the tool is used, characteristic chippage patterns and microscopically distinguishable polishes develop near the edges. The first application of this method of analysis to stone tools that are 1.5 million to 2 million years old indicates that, from the start, an important function of early stone tools was to extract highly nutritious food—meat and marrow-from large animal carcasses. Fossil bones with cut marks caused by stone tools have been discovered lying in the same 2-million-year-old layers that yielded the oldest such tools and the oldest hominid specimens (including humans) with larger than ape-sized brains. This discovery increases scientists’ certainty about when human ancestors began to eat more meat than present-day nonhuman primates. But several questions remain unanswered: how frequently meat eating occurred; what the social implications of meat eating were; and whether the increased use of meat coincides with the beginnings of the use of home bases.
bài đọc toefl itp tiếng việt
Một lĩnh vực của nghiên cứu cổ sinh học liên quan đến thói quen ăn uống và chế độ ăn uống của loài hominids, động vật linh trưởng hai chân dựng đứng — bao gồm cả con người sơ khai. Rõ ràng là ở một số giai đoạn lịch sử, con người bắt đầu mang thức ăn của mình đến những địa điểm trung tâm, được gọi là căn cứ địa, nơi nó được chia sẻ và tiêu thụ với thanh niên và những người trưởng thành khác. Việc sử dụng căn cứ địa là một thành phần cơ bản của hành vi xã hội của con người; bữa ăn chung được dọn ra ăn tại một lò sưởi chung là một biểu tượng mạnh mẽ, một dấu hiệu của sự đoàn kết xã hội. Hành vi dùng chung 1 căn cứ địa không xảy ra ở các loài linh trưởng không phải con người và rất hiếm ở các loài động vật có vú. Không rõ con người từ khi nào bắt đầu sử dụng căn cứ địa, loại hình giao tiếp và quan hệ xã hội nào có liên quan, cũng như bối cảnh sinh thái và lựa chọn thực phẩm của sự thay đổi là gì. Sử dụng các công cụ sơ khai, khảo sát các địa điểm cổ sinh, phát triển và thử nghiệm các vùng sinh thái rộng lý thuyết(tức là tạo ra các vùng sinh thái giả tưởng) và những tiến bộ trong ngành linh trưởng học so sánh đang đóng góp vào kiến thức về đề tài được quan tâm này trong thời tiền sử của loài người.
Một cách tiếp cận sáng tạo cho những vấn đề này liên quan đến việc nghiên cứu hỏng hóc và hao mòn trên các công cụ bằng đá. Các nhà nghiên cứu tạo ra các công cụ sao chép các mẫu vật khai quật được càng giống càng tốt và sau đó cố gắng sử dụng chúng như bản gốc như cái cách mà đã được sử dụng, trong việc đốn gỗ, săn bắn hoặc trồng trọt. Tùy thuộc vào cách công cụ được sử dụng, các mẫu bột đá đặc trưng và chất đánh bóng có thể phân biệt bằng kính hiển vi được tìm thấy rõ hơn ở gần các cạnh. Ứng dụng đầu tiên của phương pháp phân tích này đối với các công cụ đá có tuổi đời từ 1,5 triệu đến 2 triệu năm cho thấy rằng, ngay từ đầu, chức năng quan trọng của các công cụ đồ đá ban đầu là chiết xuất(cắt để lấy ra) thực phẩm giàu dinh dưỡng – thịt và tủy – từ xác động vật lớn. Các xương hóa thạch với các vết cắt do công cụ đá gây ra đã được phát hiện nằm trong cùng các lớp cách đây 2 triệu năm tuổi đã tạo ra các công cụ cổ và các loài hominid cổ nhất (bao gồm cả con người) với bộ não lớn hơn kích thước của loài vượn. Khám phá này làm tăng sự chắc chắn của các nhà khoa học về thời điểm tổ tiên loài người bắt đầu ăn nhiều thịt hơn các loài linh trưởng không có con người ngày nay.Nhưng một số câu hỏi vẫn chưa được trả lời: tần suất ăn thịt xảy ra; những tác động xã hội của việc ăn thịt là gì; và liệu việc tăng cường sử dụng thịt có trùng khớp với việc bắt đầu sử dụng các căn cứ chung hay không.
Dưới đây là video chữa đề. Các bạn xem để biết cách tư duy làm bài cũng như kỹ năng làm. Mấu chốt vẫn là từ vựng. Nếu yếu từ vựng thì không nên xem. Hãy quay lại tab từ vựng để học.